Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nơi hẹp nhất ở Việt Nam là tỉnh Quảng Bình
2. Ta có 1 hải lý = 1852m
3. Cực Tây của nước ta ở tỉnh Điện Biên ( cụ thể ở A Pa Chải )
1. nơi hep nhất ở VN là khoảng 500 km, thuộc tỉnh nào: Tỉnh Quảng Bình
2.một hải lí tương ứng với bao nhiêu mét : 1852m
3.điểm cực tây của nước ta thuộc tỉnh nào: A Pa Chải - Tỉnh Điện Biên
- Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập ngày 12/2/1950, tái thành lập 1/1/1997
- Các tên gọi của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 1950 - nay:
+ 1950 - 1968: Vĩnh Phúc
+ 1968 - 1996: Vĩnh Phú (sáp nhập Vĩnh Phúc với Phú Thọ)
+ Từ 1/1/1997 - nay: Vĩnh Phúc (tái thành lập, tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú)
Sau năm 1950. Năm 1950, hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên được hợp nhất thành một tỉnh lấy tên là tỉnh Vĩnh Phúc; tổ chức hành chính trên địa bàn gồm 9 huyện: Bình Xuyên, Đa Phúc, Đông Anh, Kim Anh, Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Yên Lãng. Năm 1955, tái lập 2 thị xã Vĩnh Yên và Phúc Yên.
1, địa hình nc ta thấp dần về phía nào?
=> từ tây bắc xuống đông nam
2, loại đất nào chiếm diện tích chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long?
=> Đất phèn
3, gió lào còn có tên gọi là j?
=> gió phơn
4, nc ta tiếp giáp với hai vịnh lớn nào ở Biển Đông?
=> vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan
5, hòn đảo nhỏ giữa sông gọi là j?
=>Bãi giữa, cù lao, cồn ,..
6, một sào Bắc Bộ bằng bao nhiêu mét vuông?
=>\(360m^2\)
7, nơi nào nhận đc ánh sáng ban mai sớm nhất nc ta?
=> Mũi điện thuộc địa phận thôn Phước Tân, xã Hòa Tâm, Huyện Đông Hòa, Phú Yên,
8, hang động băng lớn nhất thế giới là ở đâu?
=>ngọn núi Hochkogel trong phần Tennengebirge của dãy núi Alps
9, vũng tàu còn có tên gọi khác là j?
=>Chân Bồ,...
10, Phố cổ Hội An còn có 3 tên gọi khác là j?
=>Hải Phố, Hoài Phố, Hội Phố,....
Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa: 109º24’Đ.
Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23º23’B.
Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau: 8º34’B.
Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên: 102º09’Đ.
refer
Phía đông giáp Bến Tre.
Phía đông nam giáp Trà Vinh.
Phía Tây giáp Cần Thơ
Phía tây bắc giáp Đồng Tháp.
Phía đông bắc giáp Tiền Giang.
Phía tây nam giáp Hậu Giang và Sóc Trăng.
REFER
Vĩnh Long là Tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc vùng giữa sông Tiền - sông Hậu có diện tích tự nhiên là 1479,1 km2 , cách Thành phố Hồ Chí Minh 136 km với tọa độ địa lý từ 9052'45" đến 10019' 50" vĩ độ Bắc và từ 1040 41' 25" đến 106017' 00" kinh độ Đông.Nhìn bao quát, tỉnh Vĩnh Long như một hình thoi nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng châu thổ hạ lưu sông Cửu Long:.Phía đông giáp Bến Tre.
Phía đông nam giáp Trà Vinh.
Phía Tây giáp Cần Thơ
Phía tây bắc giáp Đồng Tháp.
Phía đông bắc giáp Tiền Giang.
Phía tây nam giáp Hậu Giang và Sóc Trăng.
Mình tham khảo ở các bài báo tập sự bn nhé
Tài nguyên đất của tỉnh chủ yếu là phù sa mới sông MêKông nhưng do đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển được phân loại như sau:
Đất xáo trộn (đất vượt liếp, đất xáng thổi): có diện tích 56.528 ha (chiếm 38,25% diện tích đất tự nhiên). Qua so sánh, Vĩnh Long có nguồn đất xáo trộn thứ 2 so với các tỉnh ở ĐBSCL, đây là loại đất líp bao gồm đất vườn thổ cư, khu dân cư đô thị, đất trồng cây lâu năm và cây ăn trái.
Đất phèn: có diện tích 43.989 ha, chiếm 29,77% diện tích đất tự nhiên.
- Đất phèn tiềm tàng nông (Sp1) có diện tích 367 ha;
- Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2) có diện tích 12.292 ha;
- Đất phèn hoạt động sâu (Sj2) có diện tích 5.655 ha;
- Đất phèn hoạt động rất sâu (Sj3) có diện tích 25.676 ha.
Các loại đất phèn tiềm tàng nông, đất phèn tiềm tàng sâu và đất phèn hoạt động sâu không thể sử dụng cho đa dạng hoá với cây trồng cạn do hoạt động của tầng pyrite và jarosite trong đất. Riêng đất phèn hoạt động rất sâu có thể được sử dụng sản xuất cây trồng cạn theo hướng luân canh hợp lý với lúa theo hướng đa dạng hoá cây trồng.
Đất phù sa: có 30.683 ha (chiếm 20,76% diện tích đất tự nhiên) ven sông Tiền, sông Hậu và khu vực các cù lao thuộc huyện Long Hồ, TX. Bình Minh, Bình Tân, Trà Ôn và Vũng Liêm. Người dân địa phương tận dụng điều kiện đất, kết hợp với khai thác thị trường nông sản để thực hiện đa dạng hoá cây trồng trên các vùng đất nầy.
Đất cát: có diện tích 275 ha, chiếm 0,19% diện tích đất tự nhiên.
refer
Tài nguyên đất của tỉnh chủ yếu là phù sa mới sông MêKông nhưng do đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển được phân loại như sau:
Đất xáo trộn (đất vượt liếp, đất xáng thổi): có diện tích 56.528 ha (chiếm 38,25% diện tích đất tự nhiên). Qua so sánh, Vĩnh Long có nguồn đất xáo trộn thứ 2 so với các tỉnh ở ĐBSCL, đây là loại đất líp bao gồm đất vườn thổ cư, khu dân cư đô thị, đất trồng cây lâu năm và cây ăn trái.
Đất phèn: có diện tích 43.989 ha, chiếm 29,77% diện tích đất tự nhiên.
- Đất phèn tiềm tàng nông (Sp1) có diện tích 367 ha;
- Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2) có diện tích 12.292 ha;
- Đất phèn hoạt động sâu (Sj2) có diện tích 5.655 ha;
- Đất phèn hoạt động rất sâu (Sj3) có diện tích 25.676 ha.
Các loại đất phèn tiềm tàng nông, đất phèn tiềm tàng sâu và đất phèn hoạt động sâu không thể sử dụng cho đa dạng hoá với cây trồng cạn do hoạt động của tầng pyrite và jarosite trong đất. Riêng đất phèn hoạt động rất sâu có thể được sử dụng sản xuất cây trồng cạn theo hướng luân canh hợp lý với lúa theo hướng đa dạng hoá cây trồng.
Đất phù sa: có 30.683 ha (chiếm 20,76% diện tích đất tự nhiên) ven sông Tiền, sông Hậu và khu vực các cù lao thuộc huyện Long Hồ, TX. Bình Minh, Bình Tân, Trà Ôn và Vũng Liêm. Người dân địa phương tận dụng điều kiện đất, kết hợp với khai thác thị trường nông sản để thực hiện đa dạng hoá cây trồng trên các vùng đất nầy.
Đất cát: có diện tích 275 ha, chiếm 0,19% diện tích đất tự nhiên.