Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đúng
vì khi rằm thì có mặt trăng , mặt trời va Trái Đất thẳng hàng và mặt trăng đi qua vùng bóng đen của TRái Đất . Mà nguyệt thực xảy ra khimặt trăng và thẳng hàng với mặt trời va trái đất
vì khi nguyệt thực thì chúng ta ko ở vị trí bóng tối hoặc bóng nửa tối của mặt trăng trên trái đất => khi rằm ta thấy mt rất to và sáng
What an intelligent boy!
Thank you very much!
NUMBER ONE!
Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là vì thời điểm này Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt Trăng. Mặt Trăng sẽ đi qua các nút trên mặt phẳng quỹ đạo 2 lần mỗi tháng
Đáp án : Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.
Vì đêm rằm âm lịch, mặt trời, mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng.Trái đất có thể chắn ánh sáng mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.
Chúc bạn học tốt
Ây, nhưng ta vẫn tò mò là tại sao vào đêm Rằm trăng tròn và sáng thế mà lại chính là hiện tượng Nguyệt thực được, vì trong sách có nói và vẽ cả hình minh họa là khi có Nguyệt thực thì Trái đất nằm giữa Mặt trăng và Mặt trời, 3 hành tinh cùng đứng thẳng hàng, Mặt trăng bị Trái đất che khuất đi và sẽ không nhận được ánh sáng từ Mặt trời nữa thì ánh sáng của Mặt trăng lấy đâu ra?
Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.
Chọn B
Đêm rằm, khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất ta thấy phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.
Ngày rằm” là ngày 15 âm lịch. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất từ tây sang đông. Lịch cũ lấy ngày sóc (trăng mới) khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất làm ngày mồng một của mỗi tháng, tiếp đến là ngày mồng hai, sau đó là ngày mồng 3… đêm của ngày 15 gọi là đêm rằm. Từ ngày sóc trở đi Mặt Trăng dần dần “béo” lên, đến giữa tháng, thì qua thời điểm trăng tròn. Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng (ngày vọng) sau đó lại dần dần “gầy” đi, cho đến khi trở lại ngày sóc, trung bình hết 29 ngày rưỡi. Vì vậy, trong ngày rằm chúng ta thấy toàn bộ phần Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng nên Mặt Trăng ở vào kỳ trăng rằm hầu như tròn trịa. Chúng ta hãy làm một thực nghiệm nhỏ: tay cầm một vật hình cầu kiểu như quả bóng bàn hay bóng rổ, đứng một nơi xa bóng đèn điện (tốt nhất là làm trong phòng hơi tối chỉ mắc có một bóng đèn). Tạm coi bóng đèn như là Mặt Trời, quả bóng là Mặt Trăng, trước hết giơ quả bóng về phái bóng đèn, như vậy chúng ta chỉ thấy mặt tối của quả bóng. Khi Mặt Trời và Mặt Trăng hoàn toàn trùng hợp thì có xảy ra nhật thực. Sau đó “Trái Đất” từ hướng của bóng đèn di chuyển sang phía trái, ánh đèn liền chiếu của mặt phải của quả bóng, vậy là hình thành trăng non và trăng nửa vành… Nếu bóng ở vào vị trí sau lưng của bóng điện thì sẽ hình thành nên tình trạng quả bóng được lộ lên chính diện, đó là trăng tròn. Mặt Trăng đêm rằm gần như ở trạng thái như vậy.