Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.
Cái này có thể giải thích theo hiện tượng ưu trương nhược trương như trong môn sinh học ko chị nhỉ? Bởi muối hút nước và ẩm rất tốt nên em nghĩ cũng thể giải thích theo cách này hmm
Vì khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống tạo thành dung dịch nước muối - sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C, do đó làm tan băng tuyết trên đường.
- Vì vào mùa đông, ở xứ lạnh nhiệt độ xuống < 00C nên nước bị đóng băng sinh ra tuyết.
- Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường.
- Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.
sương mù thường có vào mùa lạnh vì sương mù là hiện tương hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ cho nên nắng nên sương mù bay hơi
Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc thì sương mù lại tan, vì ánh nắng Mặt Trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi của sương mù tăng.
Học Tốt !
Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
Tham khảo :
Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng.
mùa lạnh,khi mặt trời lên,nhiệt độ tăng,sương sẽ nhanh chóng bốc hơi
Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi mặt trời mọc thì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng nên sương mù tan.
Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp
=>Sương mù thường có vào mùa lạnh.
Khi mặt trời mọc, nhiệt độ trong không khí cao hơn khiến cho sương mù sẽ bị tan đi
Câu 1:Để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại gắn chặt vào cắn dao làm cho dao, liềm đc gắn liền vào cắn hơn.
Câu2: Vì vào mùa hè, trời nóng, làm cho thép trên tháp Effel nở ra, làm cho tháp "cao lên"
Chúc bn học tốt
câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao.
câu 2.Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.
Người ta sản xuất nhiều loại nhiệt kê với những giới hạn đo khác nhau cho từng mục đích sử dụng
vd: Đo thân nhiệt cơ thể, đo nhiệt độ của thức ăn được nấu,.......
Tuyết tan vào mùa xuân là sự nỏng chảy khi nhiệt độ của mùa xuân lên cao làm tuyết hóa từ thể rắn sang thể lỏng
Tuyết tan vào mùa xuân là do sự nóng chảy khi nhiệt độ của mùa xuân lên cao làm tuyết hóa từ thể rắn sang thể lỏng