Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề tục ngữ về con người và xã hội. Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta nên tự tin, cố gắng, có nghị lực trong cuộc sống, dù có khó khăn cũng không được bỏ cuộc.
b. Ở tục ngữ, thành phần chủ ngữ thường được rút gọn để gửi gắm bài học, lời khuyên đến tất cả mọi người
Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn để đáp ứng cho người đọc 3 tiêu chí:
+ Dễ nghe, dễ đọc
+ Dễ hiểu
+ Dễ nhớ
=> Làm cho cách diễn đạt trở nên ngắn gọn, hàm súc, tiếp cận thông tin nhanh hơn.
Chúc em học tốt~~
1. Câu tục ngữ " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về con người và xã hội. Câu tục ngữ gồm 2 vế,sử dụng hình ảnh ẩn dụ. "Ăn quả" là những người hưởng thụ những trái quả ngon ngọt, mát lành ; "kẻ trồng cây" là những người tạo nên những trái quả ngon ngọt đó ; "nhớ" là hành động biết ơn. Câu tục ngữ muốn đề cao một đạo lí, truyền thống, lời khuyên cho tất cả mọi người về lòng biết ơn bởi trong tự nhiên không có một thành quả nào mà không nhờ tới công sức của con người. Vì thế, chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải biết trân trọng, giữ gìn những thành quả tốt đẹp mà những tiền nhân đã tạo ra. Làm như thế là đã có lòng biết ơn. Câu tục ngữ trên rất hay và giàu ý nghĩa, nó mang giá trị trường tồn.
2. Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
3. Ông cha ta đã căn dặn con cháu dù trong hoàn cảnh này cũng phải sống lương thiện, sống tốt đẹp, tuyệt đối không được đánh mất đi phẩm giá của mình. Kinh nghiệm này đã được dân gian đúc kết qua câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm". Vậy đói, rách, sạch, thơm có nghĩa là gì? Đói, rách ở đây đều chỉ sự thiếu thốn của con người. Rách là tình cảnh nghèo nàn, rách nát. Thơm có nghĩa là đẹp đẽ, sạch sẽ. Câu tục ngữ đã đưa đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng ý nghĩa, đó là dù trong hoàn cảnh nào bạn cũng phải giữ cho mình những phẩm chất tốt đẹp nhất, cao quý nhất của con người. Trong cuộc sống, có rất nhiều người nghèo, hoàn cảnh thiếu thốn nhưng họ luôn nỗ lực, chăm chỉ làm việc để vượt qua số phận. Họ không bao giờ nghĩ đến chuyện ăn cắp, ăn trộm một tài sản quý giá của ai đó để làm giàu cho bản thân. Tuy nhiên vẫn có những người không thiếu thốn, có đủ khả năng lao động nhưng suốt ngày đi cướp của, ăn cắp bởi lẽ họ là những người lười lao động và không màng đến những phẩm chất tốt đẹp của con người. Thật vậy, hãy là người sống tốt, sống sạch! Đừng để những bóng đen ở ngoài kia che lấp đi ánh sáng của bạn.
=> Câu đặc biệt: Thật vậy, hãy là người...
viết 1 đoạn văn đối thoại có sử dụng rút gọn trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ.
- Ba: Ê! Tao sắp được đi du lịch! T vui quá mày ơi
- Nam: Sướng vậy mày! Mà mày đi đâu ?
- Ba: Đi Đà Nẵng (rút gọn chủ ngữ)
- Nam: Ui tao cũng muốn đến đó mà mãi vẫn không đi được! Khi nào mày đi ?
- Ba: Thứ 2 tuần sau (rút gọn chủ ngữ, vị ngữ)
- Nam: Mày dự định sẽ đi đâu vào ngày đầu tiên ?
- Ba: Tao sẽ đi biển (rút gọn trạng ngữ)
a, Rút gọn thành phần : chủ ngữ
b, Khôi phục : Ông cha ta đã răn dạy chúgng ta rằng : "Đói cho sạch rách cho thơm ''
c, Vì như thế sẽ làm gọn câu hơn , vừa dễ hiểu lại tránh lặp các từ ngữ xuất hiện phía trước .
Câu 3 . Nội dung : Khuyên người ta cho dù nghèo đến mức không có cơm ăn, áo mặc thì vẫn nên giữ được tính liêm khiết, ngay thẳng, sống trung thực.
`-` Nghệ thuật : tương phản.
Câu 4 :
`-` Câu đặc biệt : Than ôi !
`-` Tác dụng :Dùng để bộc lộ cảm xúc xót xa, tiếc nuối của con hổ về thời ngày xưa, lúc nó còn ngự trị nơi rừng xanh đại ngàn.
Tại sao tục ngữ sử dụng nhiều hiện tượng rút gọn câu?
Thường dùng câu rút gọn vì :
+Như thế sẽ làm gọn câu hơn , vừa dễ hiểu lại tránh lặp các từ ngữ xuất hiện phía trước .
+ Ngụ ý là của chung mọi người
học tốt
Trong thơ ,ca dao thường có nhiều câu rút gọn để đáp ứng 3 tiêu chí
+ Dễ nghe, Dễ đọc
+Dễ hiểu
+Dễ nhớ
-> làm cho cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc,tiếp cận thông tin nhanh hơn
k cho mình nha
Refer:
Em bước thong thênh trên con đường đất đỏ nơi Quảng Ngãi quê em. Những cơn gió mát rượi thổi qua, làm phất phơ cánh diều trước gió. Trước luỹ tre làng, mấy bác nông dân đang tựa lưng ngồi nghỉ, trên tay cầm chén trà nhâm nhi. Trời đã xế chiều, Mọi người từ cánh đồng cũng đã rải chân về ngôi nhà của mình. Lúc đầu chỉ có 1,2 người, Rồi sau đó là 5,6 người. Đi thành từng hàng và nói chuyện với nhau vui vẻ. Một ngày làm việc kết thúc, và mọt ngày mới lại sắp bắt đầu ở nơi làng quê êm ấm quê em.
câu rút gọn : Lúc đầu chỉ có 1,2 người, Rồi sau đó là 5,6 người
Tôi và Lan là đôi bạn thân thiết từ nhỏ. Chúng tôi có rất nhiều điểm chung trong sở thích hợp tập. Cả hai chúng tôi đều yêu thích môn toán và đã được cùng chọn vào đội tuyển toán của trường. Tôi và Lan ôn luyện rất chăm chỉ, hai chúng tôi là hai thành viên cuối cùng được trụ lại được với đội nhưng nhà trường chỉ chọn một người để đi thi. Tôi và lan buộc phải bước vào bài kiểm tra năng lực cuối cùng để chọn ra người xuất sắc nhất. Lòng tôi vô cùng hồi hộp. Giờ thi bắt đầu. Tôi và Lan cặm cụi làm bài, chúng tôi làm bài một cách hăng say. Đến bài cuối cùng, đề bài khó quá, tôi khựng lại suy nghĩ. Tôi ngẩng mặt nhìn Lan, Không biết Lan có làm được câu cuối không nhỉ? Lan vẫn đang làm hăng say.Tôi lại đoán hay Lan chưa làm xong đến câu cuối nên vẫn làm hăng say thế?. Tôi chả suy nghĩ thêm gi nữa, tập trung vào suy nghĩ bài của tôi. Hết giờ, hai đứa nộp bài, tôi mới làm được nửa câu cuối, Lan thì buồn hơn, Lan bảo không nghĩ ra được. Tôi an ủi Lan vì biết đâu những câu kia cô ấy làm tốt hơn tôi. Chúng tôi lại đi bộ về nhà trên khung cảnh quen thuộc, vừa đi vừa ca hát rất vui vẻ.
Vì những câu tục ngữ, thành ngữ thường để chỉ chung tất cả mọi người nên có thể lược bớt chủ ngữ
vì để chỉ chung tất cả mọi người chứ ko phải 1 người