K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tính chất của cách mạng tân hợi? Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất là nước chiến tranh phi nghĩa vì sao? Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào không phải thuộc địa phương tây Câu 4: Tại sao Trung Quốc lại bị các nước đế quốc xâu xé Câu 5: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại nào? Câu 6: Dầu thế kỉ XX đứng đầu quân chủ nhà nước chuyên chế là...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất của cách mạng tân hợi?

Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất là nước chiến tranh phi nghĩa vì sao?

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào không phải thuộc địa phương tây

Câu 4: Tại sao Trung Quốc lại bị các nước đế quốc xâu xé

Câu 5: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại nào?

Câu 6: Dầu thế kỉ XX đứng đầu quân chủ nhà nước chuyên chế là ai?

Câu 7: Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ lĩnh vực nào?

Câu 8: Cách mạng đân chủ tư bản tháng 2 đã hoàn thành nhiệm vụ gì?

Câu 9: Sâu cách mạng tháng 2 nước Nga có gì nổi bật

Câu 10: Tính chất của cuộc cách mạng tháng 10 Nga 

Câu 11: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô đạt được thành tựu quan trọng lĩnh vực là gì 

Câu 12: Chính sách thuộc địa của thực dân phương tây ở Đông Nam Á có gì nổi bật?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2
16 tháng 12 2020

1. Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để

 

16 tháng 12 2020

2. 

Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì

+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.

+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)

+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.

18 tháng 1 2022

Chọn câu d.

18 tháng 1 2022

D

31 tháng 10 2016

Phải nói rằng Ấn Độ tuy lớn nhưng lại bao gồm rất nhiều dân tộc lớn sinh sống, nhiều tôn giáo lớn cùng chung trên 1 vùng lãnh thổ. Việc cai trị bằng cách phân rẽ dựa trên vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo là rất dễ dàng. Dẫn chứng cụ thể là nước Anh một mình độc chiếm một thời gian dài nhưng việc phản kháng chỉ diễn ra lẻ tẻ và riêng biệt, không có sự thống nhất đồng thuận trong cả nước.
Trung Quốc lại khác. Quốc gia rộng lớn nhưng phân bố chủ yếu về phía Đông, kể cả chính trị, kinh tế, văn hóa... Việc khống chế phía đông được xem như nắm được cả nước. Thêm vào đó, sự phản kháng của dân chúng là không nhỏ do lực lượng rất đông đảo và đồng lòng nhất trí, lại không bị phân rẽ về vấn đề dân tộc, tôn giáo.
Lực lượng chiếm đóng và khống chế cũng là một vấn đề khá lớn do nếu chiếm toàn bộ thì lực lượng của 1 quốc gia khó mà khống chế hết được. Thêm vào đó là các quốc gia tránh đấu tranh trực tiếp mà cùng bắt tay chia sẻ miếng bánh lớn trên tinh thần tất cả đều được lợi.
Sau này, khi lợi ích bị mâu thuẫn thì Nhật hất cẳng các nước khác nhằm chiếm trọn TQ nhưng gặp phải sự phản kháng quyết liệt.

Còn Nhật Bản thì hầu như không có tài nguyên thiên nhiên.

23 tháng 9 2017

Vì trong hoàn cảnh đó ở Nhật Bản cuộc cải cách Minh trị duy tân đã đưa nước NB đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở thành nước duy nhất ở châu Á không bị biến thành thuộc địa mà còn nhanh chóng trở thành đế quốc mạnh xâm chiếm nhiều khu vực lãnh thổ.

Còn Trung Quốc từ thế kỉ XVIII ngày càng lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu trầm trọng trở thành miếng mồi ngon cho chủ nghĩa đế quốc.

4 tháng 12 2021

C1:Tham Khảo:

 

Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành những chính sách hiếu chiến, xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của đế quốc Nhật được mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...

4 tháng 12 2021

Tham khảo

1. biểu hiện: - Kinh tế Nhật ngày càng phát triển mạnh. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si, giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

2. 

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Chế độ phong kiến đang suy yếu kêu gọi các nước vào đầu tư.

D. Có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nguồn lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng, chế độ phong kiến đang suy yếu.

Câu 2: Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

B. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu 3: Vì sao cuối TK XIX đầu TK XX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?

A. Do có sự liên kết quốc tế giữa các nước với nhau. B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân phương Tây. C. Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa. D. Đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu 4: Tại sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu TK XX đều thất bại?

A. Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù còn rất mạnh. B. Kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

C. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai.

D. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

Câu 5. Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến Thái Lan còn mạnh. B. Thái Lan được Mĩ Giúp đỡ. C. Là nước phong kiến nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.

D. Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền.

Câu 6: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Vơ vét tài nguyên, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, thi hành chính sách chia để trị, kìm hãm nền kinh tế thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của các ngành công nghiệp thuộc địa, thi hành chính sách chia để trị.

C. Không chú trọng mở mang kinh tế ở thuộc địa.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính phục vụ cho quân đội thực dân.

Câu 7: Vì sao giữa TK XIX, Nhật Bản chọn con đường cải cách đất nước?

A. Thiên hoàng Minh Trị mới lên ngôi muốn xóa bỏ những chính sách nội trị cũ.

B. Do áp lực đòi “mở cửa” của các nước phương Tây đối với chính quyền phong kiến đang suy yếu.

C. Do nhu cầu phát triển lên chủ nghĩa đế quốc.

D. Nhật bản đứng trước nguy cơ bị các nước thực dân phương Tây xâm lược.

Câu 8: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Lật đổ chế độ phong kiến.

B. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển ôn định từ trước khi bị các nước Phương Tây

B. Vì Nhật có chính sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo..

C. Vì Nhật tiến hành cải cách thành công giúp nền kinh tế phát triển vững mạnh.

D. Vì Nhật có lực lượng quân đội mạnh.

Câu 10: Vì sao nói cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật Bản chuyển sang thời kỳ chủ nghĩa đế quốc?

A. Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.

B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

C. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng, xuất hiện các công ty độc quyền, tăng cường xâm lược thuộc địa.

D. Nhật xâm lược thuộc địa mạnh mẽ.

Câu 11: Vì sao cải cách Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản thực hiện thành công?

A. Người tiến hành cải cách nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

B. Do người lãnh đạo có tư tưởng duy tân tiến bộ, đưa ra các đường lối đúng đắn, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

C. Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

D. Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

Câu 12: Vì sao từ cuối TKXIX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

A. Ảnh hưởng của cách mạng Nga 1905.

B. Số tiền bồi thường chiến phí và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc

C. Do sự bóc lột tàn tệ của giới chủ nhân.

D. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng.

Câu 13: Thực dân Anh và Pháp tranh nhau xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI.

B. Năm 1875.

C. Đầu thế kỉ XVIII.

D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 14: Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?

A. Là những quốc gia độc lập, có chủ quyền, đang tiến lên chủ nghĩa tư bản.

B. Chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.

C. Là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.

D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây

3
6 tháng 12 2021

D

C

C

6 tháng 12 2021

d

c

c

6 tháng 12 2021

D

23 tháng 4 2021

Với hiệp ước Hác-măng (1883) và Patonốt (1884) đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nước ta trước thế lực xâm lăng, kết thúc giai đoạn tồn tại của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập, trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến, triều đình được cai quản ở Trung Kì nhưng thực chất mọi việc đều phải thông qua Pháp.