Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.
pisa toán
Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.
Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.
Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.
Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.
Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.
Vì vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất khí, nên khi ta áp tai vào tường, âm thanh ở phòng bên cạnh truyền đến tường ( chất rắn ) sẽ truyền vào tai ta nhanh hơn môi trường chất khí. Vì vậy ta sẽ nghe được âm thanh ở phòng bên cạnh.
Khi áp tai vào tường có thể nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì tường là vật rắn truyền âm trực tiếp đến tai ta.
Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.
kính phản chiếu người trong có góc nhìn thấy kính người ngoài ko nhìn thấy
câu 1 ; của tam thất
câu 2 ; nghiêng
cấu 3 cái bóng
câu 4 ở MỸ
nếu =AVERAGE(0,2) enter ra 1 nhé bạn
(2+0)/2=1
khi viết (2+0)/2=1 là đúng rồi
mk nghĩ do vài cái lệnh cậu vô tình ấn phải đó chứ máy mk ấn đúng mà:D
trung bình cộng của 3 và 4 là (3 + 4)/2 = 7/2 = 3,5
Mà 0,2 không cộng với bất kì số nào nên trung bình cộng của 0,2 vẫn là 0,2
Còn khi viết (0 + 2)/2 tức là bạn đang tìm trung bình cộng của 0 và 2 nên (0 + 2)/2 = 1
#Học tốt!!!
1 lấy ống hút rồi hút nước ra
2 cái quan tài
3 chó thui
4 (mik ko nghĩ ra câu này là phải trả lời ntn thông cảm cho mik nhé)
5 bệnh gẫy tay
6 ko chết con nào
7 súng nước
8 bả bay - bảy ba
9 (mik cx chịu câu này)
10 (câu này mik cx chịu)
11 giữa
12 sút vô quả bóng
13 1 cái hố
14 vì nó ko ngu
Chứng minh tính chất: Nếu mọi số nguyên k (2 \(\le\) k \(\le\)[ \(\sqrt{N}\)] ) đều không là ước của N thì N là số nguyên tố
C/M: Giả sử N không là số nguyên tố
= N = kx1 ky2 ...kmz trong đó 2 \(\le\) k1 < k2 < ...< kn
=> N > kn1 \(\ge\)k12
=> k1 \(\le\) \(\sqrt{N}\); k nguyên => k1 \(\le\) [\(\sqrt{N}\)]
mà k1 là ước của N => Mâu thuẫn với giả thiết
Vậy N kà số nguyên tố
Em đồng ý với ông T,vì căn nhà là một di sản văn hóa,ông T và bà T là một công dân của một đất nước thì phải biết làm tròn trách nhiêm là bảo vệ di sản văn hóa của đất nước.Cơ bản là vây mà nếu mún viết nhiều chắc nguyên cả trang :))
Ơ mà đây là toán mà nhỉ :v