Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính tỉ lệ dân thành thị
b) Ở nước ta, số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn do: kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá. Dân cư nông thôn di cư vào các đô thị ngày càng nhiều để kiếm việc làm, đổi đời; hiện tượng đô thị hoá ở nông thôn được đẩy mạnh.
Sự gia tăng dân số nước ta hiện nay không có đặc điểm
Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.
Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.
Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.
Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.
tk:
Số dân thành thị tăng liên tục từ 11360,0 (năm 1985) lên 20869,5 (năm 2003), tăng gấp 1,8 lần.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh, từ 18,97% (năm 1985) lên 25,8% (năm 2003), tăng 6,83%.
* Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, trình độ đô thị hóa còn thấp.
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất: Tây Bắc (2,19%)
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng (1,11%)
- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
Tham khảo
Dân số thành thị còn thấp, mục tiêu đô thị hoá chưa đạt.
Tốc độ đô thị hoá tăng chậm và chịu ảnh hưởng một phần bởi hai yếu tố di cư và thay đổi đơn vị hành chính.
Cơ hội việc làm và đời sống ở nông thôn đang được cải thiện.
Với đặc trưng là một nước đang phát triển, đại bộ phận dân số sống ở nông thôn và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, di cư từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam là hiện tượng tự nhiên và luôn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong các luồng di cư của ba thập kỷ qua.
luồng di cư từ nông thôn đang có xu hướng giảm trong khi luồng di cư từ thành thị ghi nhận xu hướng tăng. Sự vận động này của luồng di cư có thể là do cơ hội việc làm và điều kiện sống ở khu vực nông thôn đang ngày càng được cải thiện nhờ sự mở rộng của các khu công nghiệp vừa và nhỏ cũng như chủ trương phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước đang được nhiều địa phương triển khai khá hiệu quả. Về độ tuổi, phần lớn người di cư tập trung ở nhóm tuổi trẻ. So với nam giới, nữ giới có xu hướng di cư sớm hơn; ở độ tuổi càng trẻ, người di cư càng có xu hướng đi xa để thay đổi môi trường sống cũng như tìm kiếm cơ hội học tập và làm việc.
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất: Tây Bắc (2,19%)
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng (1,11%)
- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước: Tây Bắc (2,19%), Bắc Trung Bộ (1,47%) , Duyên hải Nam Trung Bộ (1,46%), Tây Nguyên (2,11%).
- Vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên của số dân cao nhất là: Tây Bắc (2.19%)
- Vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên của số dân thấp nhất là: Đồng bằng sông Hồng (1.11%)
- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước là: Tây Bắc (2.19%), Bắc Trung Bộ (1.47%), Duyên hải Nam Trung Bộ (1.46%) và Tây Nguyên (2.11%)
Chúc bạn học tốt !
Do cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm
Hoạt động kinh tế ở nông thôn chủ yếu gắn với nông nghiệp đặc biệt trồng lúa mang tính mùa vụ cao.
S đất nông nghiệp thu hẹp, bình quân đất/người thấp trong khi sản xuất nông nghiẹp chủ yếu sử dụng máy móc, cơ giới hóa,giảm thời gian lao động.
Khác: trình độ lđ thấp, tác dộng của thiên tai, dịch bệnh...