Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Thế kỉ IX - XV là thời kì Ăng-co, thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia
- Sản xuất nông nghiệp phát triển
- Văn hóa độc đáo, tiêu biểu là kiến trúc đền tháp: Ăng-co-vát, Ăng-co-thom
- Mở rộng lãnh thổ
Tại sao thời kỳ phát triển của cam pu chia (thế kỉ 9 ->15 )còn gọi là thời kì Ăng-co huy hoàng.
Vì lúc đó:
- Nông nghiệp phát triển.
- Lãnh thổ mở rộng.
- Văn hóa độc đáo, mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp Ăng - co Vát, Ăng - co Thom, ...
Sau thời kỳ Ăng - co, Campuchia bước vào giai đoạn suy yếu.
Tại vì:
-Kinh đô của Vương Quốc Ăng-co, một vùng địa điểm của Xiêm Riệp ngày nay
-Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Thom
-Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me và kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới.
Ngắn gọn thế thui
Vì thời kì Ăng-co, campuchia phát triển mạnh nhất
Angkor Vat là khu quần thể kien truc canh quan nổi tiếng và trở thành biểu tượng của đất nước Campuchia. Hãy cùng tìm hiểu những điều đặc biệt của kiến trúc này nhé: Nằm về phía Đông Nam thành Yasodhara -pura, Ăngco Vat tọa lạc trên một khuôn viên có hình gần vuông 1.500m X 1.300m, xung quanh có hào rộng và khá sâu, phải dùng nhiều bậc thang mới xuống được tới mặt nước. Khác với lệ thường quay cổng hướng Đông, cổng chính của đền Ăngco Vat quay hướng Tây – về hướng đô thành. Một con đường dài tới 350m, rộng 9,5m nối từ cổng tới chân đền, hai bên có hai hàng lan can đá chạm hình rắn. Khu Angkor Wat có chu vi gần 6 km và diện tích khoảng 200 ha, nơi cao nhất là đỉnh tháp của ngôi đền chính, có độ cao 65m. Angkor Wat là đền núi duy nhất ở Campuchia có lối vào chính ở hướng tây, hướng Mặt Trời lặn. Xung quanh ngôi đền, có hào rãnh bao bọc; bên ngoài bức tường có nhiều hồ chứa nước, sự thiết kế của ngôi đền này rất cân đối và xinh đẹp, có qui mô to lớn, khu vực nằm trong vòng tường, rộng tới 83610m².
thời kỳ Lý - Trần là thịnh vượng nhất vì
- Những di chỉ khảo cổ còn sót lại của giai đoạn Lý – Trần đã thể hiện khả năng cao trong việc chế tác trên các loại vật liệu, chứng tỏ kỹ nghệ và sự chuyên nghiệp của các phường nghề.
- Hai triều đại Lý và Trần đều đề cao công thương nghiệp và bắt đầu thiết lập những tuyến giao thương từ trong nước ra nước ngoài
- Tận dụng lợi thế thương mại và khả năng học hỏi nhanh của dân Việt, triều đình Lý Trần đưa ra chính sách tự do cho thủ công nghiệp và giao thương.
Thời Lê Sơ là thời kì thịnh vượng vì:
- Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:
+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.
+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.
- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã
- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.
Gọi Đại Việt là quốc gia cường thịnh vì: - Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc - Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện. - Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia. - Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới. - Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh. - Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng. - Nhiều làng mới đc thành lập. - Nền độc lập và thống nhất của đất nc đc củng cố.
Gọi vương quốc Cam pu chia từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV là “thời kỳ Ăngco” vì:
- Kinh đô của vương quốc là Ăng co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.
- Ở đây, người khơ me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng điển hình là khu tháp Ăng co Vát và Ăng co Thom.
- Khu đền tháp Ăng co là một cống hiến độc đáo của người Khơ me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới.
Từ TK XI đến TK XIV là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở khu vực phương Tây
1 Vương triều Mô-gôn
2 Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Thời tiền sử, trên đất Cam-pu-chia ngày nay đã có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống. Tiếp đó, trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ-me được hình thành. Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ đã tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn. Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp.
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.
1. Vuong trieu Gup-ta la vuong trieu thinh vuong nhat cua An Do.
2. Vi thoi ky Ang-co la ten thu do cua nuoc Cam-pu-chia.
Vì Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:
+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.
+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.
- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã
- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.
- Kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.
- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom
- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới
Vì lúc đó :
- Nông nghiệp phát triển
- Lãnh thổ mở rộng
- Văn hóa độc đáo ,mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp Ăng - co Vát , ...