K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Thái Lan từng là một nước lớn theo chủ nghĩa Đại Thái, lấn át các quốc gia láng giềng khi có thể, nhưng tới giữa thế kỷ 19, Thái Lan đứng trước hiểm họa xâm lăng của các nước thực dân châu Âu. Về phía tây, Đế quốc Anh đã chiếm Miến Điện, trong khi ở phía đông, Pháp đã chiếm 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Thái Lan vô tình trở thành vùng đệm địa lý giữa 2 thế lực thực dân đứng đầu thế giới khi đó là Anh và Pháp. Vì không muốn nổ ra xung đột với đối thủ, Anh và Pháp quyết định trung lập hóa Thái Lan, cả hai sẽ tự kiềm chế, không tiến quân xâm chiếm nước này[25].

Nhờ sự may mắn đó, cũng như biết lợi dụng mâu thuẫn giữa các cường quốc để họ tự kiềm chế nhau[26], nhờ vậy Thái Lan đã tránh được các cuộc xâm lược và được hưởng thời gian độc lập, hòa bình tương đối lâu dài trong thời kỳ đế quốc thực dân xâm chiếm thuộc địa và trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Thái Lan đã ký hiệp ước hữu nghị và thương mại với Anh năm 1826 và với Mỹ năm 1833, Hiệp ước trao đổi biên giới các tỉnh phía bắc Malaysia hiện tại năm 1909, nhờ đó thoát khỏi ách thuộc địa của các nước đế quốc lúc bấy giờ đang tranh giành nhau vùng Đông Nam Á. Thái Lan cũng đã ký hiệp định phân định biên giới sông Mekong với Pháp và tránh né xung đột với thực dân Pháp vào cuối thế kỷ 19.

4 tháng 1 2018

Xiêm (Thái Lan hiện nay) là nước duy nhất trong khu vực ĐNA không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây Vì: Xiêm có chính sách ngoại giao khôn khéo,biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được chủ quyền của mình.

28 tháng 10 2023

- Sự đoàn kết và lòng yêu nước: Để bảo vệ độc lập quốc gia, sự hiệp nhất của dân tộc và lòng yêu nước là điều rất quan trọng. Khi nhân dân đoàn kết và tham gia vào cuộc chiến tranh để bảo vệ đất nước, khả năng giữ vững chủ quyền trở nên cao hơn.

- Ngoại giao thông minh: Sử dụng ngoại giao thông minh và xây dựng liên minh với các quốc gia khác có thể giúp bảo vệ chủ quyền quốc gia và đối phó với các thách thức quốc tế.

- Tận dụng địa lý và môi trường: Địa hình và môi trường tự nhiên hiểm trở có thể trở thành lợi thế để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Sử dụng khả năng địa lý để tạo ra các rào cản tự nhiên khiến mọi thứ khó khăn hơn cho quân xâm lược.

3 tháng 11 2023

   alo ngọc ơi,cái bài này cô giải trên trường rồi mà

31 tháng 10 2018

Đáp án: D

Giải thích: Lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp. Cùng với đó là các chính sách ngoai giao vô cùng khéo léo. Thái Lan đã giữ được chủ quyền.

24 tháng 2 2017

Đáp án: D

Giải thích: Lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp. Cùng với đó là các chính sách ngoai giao vô cùng khéo léo. Thái Lan đã giữ được chủ quyền

5 tháng 9 2019

Đáp án D

14 tháng 5 2019

Đáp án A

28 tháng 12 2018

Đáp án D

6 tháng 12 2021

Thái Lan nha vì:
+ Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện.

+ Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào.

+ Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ chiếm Phi-líp-pin.

+ Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a.

1 tháng 12 2021

Tham khảo

- Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX, Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.

- Vì chính sách ngoại giao khôn khéo

- Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây vì Nhật Bản đã tiến hành cải cách tiến bộ về kinh tế, chính trị - xã hội, quân sự, giáo dục.

- Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở Trung Quốc

- Nhật Bản dùng biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là : Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa , mở rộng lãnh thổ