Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Như bn thấy đấy, tấm gương ko nói dối ai bao h, xấu thì xấu, đẹp là đẹp, => Gương rất trung thực
Tác giả bài văn Tấm gương đã biểu đạt tình cảm dó theo cách nào sau đây?
a) Mượn hình ảnh tấm gương dể làm điểm tựa bày tỏ tình cảm
b) Ca ngợi đặc điểm của tấm gương :luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
c) Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để c ngợi phẩm chất trung thực
d) Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực
Tác giả bài văn Tấm gương đã biểu đạt tình cảm dó theo cách
Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực
a- Thông qua những từ ngữ, giọng điệu ngợi ca và lời phê phán tính không trung thực, bài văn Tấm gương đã ca ngợi đức tính trung thực, ngay thẳng của con người, phê phán thói xu nịnh dối trá.
b - Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương - Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.
- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.
Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.
c-
- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách :
----Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm
---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực
---- Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực
1)- Thông qua những từ ngữ, giọng điệu ngợi ca và lời phê phán tính không trung thực, bài văn Tấm gương đã ca ngợi đức tính trung thực, ngay thẳng của con người, phê phán thói xu nịnh dối trá.
3)- Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương - Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.
- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.
Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.
2)-
- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách :
----Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm
---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực
Tham khảo!
Trong số những hình ảnh được tác giả dùng để khắc họa hình tượng người mẹ, hình ảnh miếng cau khô - “khô gầy như mẹ” để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Hình ảnh người mẹ hao gầy được ví như miếng cau khô cho thấy sự vất vả, hi sinh suốt một đời người. Tất cả gợi lên những tình cảm thân thương, quen thuộc để ta dễ dàng cảm thông và thấu hiểu cho mẹ, thương cho tuổi già của mẹ
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ, em hãy chọn hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất
Lời giải chi tiết:
Trong số những hình ảnh được tác giả dùng để khắc họa hình tượng người mẹ, hình ảnh miếng cau khô - “khô gầy như mẹ” để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Hình ảnh người mẹ hao gầy được ví như miếng cau khô cho thấy sự vất vả, hi sinh suốt một đời người. Tất cả gợi lên những tình cảm thân thương, quen thuộc để ta dễ dàng cảm thông và thấu hiểu cho mẹ, thương cho tuổi già của mẹ.
a. Bài văn này ngợi ca đức tính trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá.
b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh.
c. Bố cục của bài văn:
Mở bài: Từ đầu -> trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó
Thân bài: tiếp theo đến … mà lòng không hổ thẹn.
Kết bài: còn lại.
Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý. Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn.
d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.
- Bài văn biểu đạt tình cảm: Ca ngợi tính thật thà, ngay thẳng, trung thực của con người.
- Biểu cảm bằng cách gián tiếp (mượn hình ảnh chiếc gương).
=> Để bỉểu đạt tình cảm đó, tác giả không miêu tả 1 con người cụ thể mà mượn hình ảnh chiếc gương với những tính chất phù hợp với tình cảm con người (so sánh với người bạn trung thực).
+ Cách miêu tả: dùng các đối tượng soi vào gương (xấu, đẹp, tốt, nịnh hót ...) -> Có chiếc gương của lương tâm để tự soi.
+ Tình cảm và sự đánh giá là chân thực.
+ ý nghĩa: tăng sức biểu cảm của bài văn.
- Tình cảm, đánh giá chân thực -> tăng sức biểu cảm cho bài văn.
Bài viết : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-dac-diem-cua-van-bieu-cam-23-1209.html
Câu hỏi của dung - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo nhé
Bởi vì tấm gương luôn cho chúng ta thấy cái xấu của chúng ta :))
Bởi vì tấm gương luôn phản chiếu sự thật