K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

TK

 những loài chuyên sống trên cạn,  những loài sống trong đất,  những loài vừa  nước vừa  cạn.

→ Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau.

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

Có những loài chuyên sống trên cạn, có những loài sống trong đất, có những loài vừa ở nước vừa ở cạn. → Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau.

25 tháng 11 2018

Trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh nhau.

   Vì: Các loài rắn có nguồn thức ăn khác nhau, thời gian kiếm ăn khác nhau. Có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn ếch nhái hay sâu bọ. Có loài chuyên bắt chuột vào ban đêm, có loài chuyên bắt về ban ngày,…

   → Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

27 tháng 3 2017

Điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, phong phú của môi trường đã tạo điều kiện cho từng loài của loài rắn sống trên đó, thích nghi và chuyên hoá đối với nguồn sống riêng của mình, do đó chúng có thể cùng chung sống với nhau mà không cạnh tranh với nhau về nơi ở và thức ăn.

18 tháng 11 2021

B

18 tháng 11 2021

B

4 tháng 3 2022

Refer

1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.

2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướtgần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.

4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.

4 tháng 3 2022

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì: 
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.

Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái

Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn

24 tháng 12 2020

vì sâu bọ đa dạng về số loài,cấu tạo,môi trường sống,tập tính và chúng phân bố khắp các môi trường sống trên hành tinh của chúng ta

20 tháng 4 2020

vì nó là động vật hằng nhiệt và có thể điều chỉnh nhiệt độ trong cơ thể với môi trường xung quanh

9 tháng 4 2017

Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở 1 nơi lại có hể tăng cao được như vậy?

Điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, phong phú của môi trường đã tạo điều kiện cho từng loài của 7 loài rắn sống trên đó, thích nghi và chuyên hoá đối với nguồn sống riêng của mình, do đó chúng có thể cùng chung sống với nhau mà không cạnh tranh với nhau về nơi ở và thức ăn.

Giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau

- Vì các loài rắn có:
+Môi trường sống khác nhau
+Thức ăn khác nhau.
+Thời gian kiếm ăn khác nhau

9 tháng 4 2017

Câu 2:

→ Do điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, khả năng chuyên hóa thích nghi với điều kiện sống.
→ Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống (khí hậu ổn định).
→ Các loài cùng sống tận dụng được nguồn thức ăn.
→ Thích nghi và chuyên hóa với nguồn sống riêng của mình. Có thể cùng sống chung mà không cạnh tranh về nơi ở và thức ăn.

3 tháng 2 2021

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời

- Đẻ ít trứng 

- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp trong 1 thời gian

- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

=>đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thể hiện tính thích nghi với đời sống bay, vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản

3 tháng 2 2021

Vì chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường