Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Thời gian em chạy xe đến trường:
\(v_1=\frac{s}{t_1}\Rightarrow t_1=\frac{s}{v_1}=\frac{3}{12}=0,25\left(h\right)\)
Em đến trường lúc:
\(t=t_2+t_1=6,25+0,25=6,5=6h30p\)
Tóm tắt:
\(h_1=25-2=23cm=0,23m\)
\(d=10000N/m^3\)
\(h_2=23-2=21cm=0,21m\)
________________________________
\(p_1=?Pa\)
\(p_2=?Pa\)
Giải:
Áp suất của nước tại đáy:
\(p_1=d.h_1=10000.0,23=2300\left(Pa\right)\)
Áp suất tại 1 điểm cách đáy 2cm:
\(p_2=d.h_2=10000.0,21=2100\left(Pa\right)\)
Vậy ...
1) vì khi để tay trên lò sưởi thì tay ta ở vị trí của dòng đối lưu của lò nơi mà các ngtử,ptử không khí đã bị đốt nóng rồi đi lên trên , để tay ở bên cạnh thấy ít nóng hơn vì không khí bên cạnh đang theo dòng đối lưu vào lò sưởi rồi đi lên nên ta thấy ít nóng hơn
2) là vì khi trời nóng thì thì kính phản chiếu các tia bức xạ nhiệt vào ngôi nhà khiến ngôi nhà nóng , gổ thì có khả năng dẫn nhiệt kém nên ta thấy ngôi nhà mát hơn
Vì vật thể có chìm trong nước hay không là do tỷ trọng của vật thể đó: tỷ trọng của vật thể lớn hơn tỷ trọng của nước thì vật thể đó sẽ chìm khi thả vào nước, còn nhẹ hơn nước thì vật thể đó sẽ không chìm. Tỷ trọng là tỷ số giữa trọng lượng của vật thể và trọng lượng của nước tinh khiết có cùng thể tích ở 4 độ C. Nước muối có tỷ trọng lớn hơn so với quả chanh nên quả chanh nổi trong nước muối.