Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta dùng đĩa có diện tích như nhau hai chất lỏng có cùng diện tích mặt thoáng để sự bay hơi tránh tác động của diện tích mặt thoáng.
Vật lý ( bài 26):
1. Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau ?
Ta dùng đĩa có diện tích như nhau hai chất lỏng có cùng diện tích mặt thoáng để sự bay hơi tránh tác động của diện tích mặt thoáng.
2. Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió ?
Phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió để tránh tác động của gió đến sự bay hơi.
3. Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ?
Phải hơ nóng một đĩa, đối chứng sự bay hơi ở đây chỉ có tác dụng của nhiệt độ.
Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?
Hướng dẫn giải:
Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau (có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng)
c5dùng đĩa như nhau để có s mặt thoáng giống nhau.
C6 dặt 2 đĩa ở cùng 1 phòng ko gió để yếu tố gió tác động giống nhau.
C7 ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau.
C8 căn cứ vào kết quả thí nghiệm ta kiểm tra để khẳng điịnh dự đoán.
chúc bạn học tốt.O:)
C5 : Dùng đĩa có S lòng đĩa như nhau để giữ nguyên S mặt thoáng ( để S mặt thoáng giống nhau )
C6 : Đặt hai đĩa trong cùng 1 phòng không gió để yếu tố gió tác động giống nhau ( để giữ nguyên yếu tố gió ở 2 đĩa )
C7 : Ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ ( để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau )
C8 : Căn cứ vào kết quả thí nghiệm kiểm tra để khẳng định được dự đoán
a) Tổng khối lượng của các quả cân là:
100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g => Khối lượng của 2 gói kẹo = tổng khối lượng của các quả cân bên đĩa phải => Khối lượng của 1 gói kẹo là:
200 : 2 = 100 (g)
b) 5 gói kẹo thì nặng:
100 . 5 = 500 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo , ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột => Khối lượng của 5 gói kẹo = khối lượng của 2 gói sữa bột => 1 gói sữa bột thì nặng:
500 : 2 = 250 (g)
a) Tổng khối lượng của các quả cân là:
100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2 gói kẹo, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 20g và 10g => Khối lượng của 2 gói kẹo = tổng khối lượng của các quả cân bên đĩa phải => Khối lượng của 1 gói kẹo là: 200 : 2 = 100 (g)
b) 5 gói kẹo thì nặng:
100 . 5 = 500 (g)
Vì cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 5 gói kẹo , ở đĩa cân bên phải có 2 gói sữa bột => Khối lượng của 5 gói kẹo = khối lượng của 2 gói sữa bột => 1 gói sữa bột thì nặng: 500 : 2 = 250 (g)
Phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió để tránh tác động của gió đến sự bay hơi.
Chọn A.
Vì cân thăng bằng nên khối lượng vật cần đo bên trái bằng tổng khối lượng các quả cân bên phải.
Khối lượng 2 gói kẹo bên trái là: m = 100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200g
Suy ra khối lượng 1 gói kẹo là: m1 = m : 2 = 200 : 2 = 100g
Khối lượng của 5 gói kẹo bên đĩa cân bên trái là:
mk = 5.m1 = 5.100 = 500g
Cân thăng bằng nên khối lượng của 5 gói kẹo bên trái bằng tổng khối lượng 2 gói sữa bột bên phải.
Suy ra khối lượng 1 gói sữa bột là: m2 = 500 : 2 = 250g
Để diện tích mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau (có cùng điều kiện diện tích mặt thoáng)
Để loại trừ yếu tố diện tích mặt thoáng tác động lên sự bay hơi.