Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đây là một vùng đất có nhiều thử thách về phát triển. Vùng này có thể đối diện với những vấn đề như sự thiếu của nước, những biến đổi khí hậu, những vấn đề về đất đai và môi trường, những vấn đề về chất lượng cuộc sống và những vấn đề liên quan tới nền kinh tế. Do đó, việc đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao trình độ dân trí và phát triển đô thị của đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết.
- Đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Là vùng đông dân, chỉ đứng sau đồng bằng sông Hồng. Có nhiều dân tộc sinh sống như người Kinh, người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức bình quân của cả nước; GDP/người, mật độ dân số, tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình cả nước; tỉ lệ hộ nghèo , tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân số thành thị còn thấp hơn mức trung bình của cả nước.
- Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long, vì tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang ở mức thaaos so với mức trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.
Những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long:
a) Những đặc điểm chủ yếu về dân cư:
- Số dân đông, năm 2006 là hơn 17,4 triệu người (20,7 % dân số cả nước, xếp thứ hai sau vùng Đồng bằng sông Hồng).
- Mật độ dân số cao, năm 2006 là 429 người/km2 (gấp gần 1,7 lần mật độ dân số của cả nước), phân bộ dân cư chênh lệch lớn giữa thành thị - nông thôn và giữa các địa phương (khỏang 80% dân số sống ở nông thôn, mật độ dân số của vùng đất phù sa ngọt cao hơn nhiều các vùng đất phèn và đất mặn).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số tương đương với mức trung bình của cả nước, tuổi thọ trung bình cao hơn tuổi thọ trung bình của cả nước.
- Về thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ - me, người "Chăm, người Hoa.
b) Những đặc điểm chủ yếu về xã hội:
So với mức chung của cả nước
- GDP / người thấp hơn nhưng tỉ lệ hộ nghèo ít hơn
- Trình độ đô thị hóa thấp hơn.
- Mặt bằng dân trí còn thấp, tỉ lệ người lớn biết chữ thấp hơn ở Đồng bằng sông Cửu Long, phải đặt vấn đề phát triển kinh.
tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị vì:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu tiềm năng nhưng mặt bằng dân trí còn thấp, thiếu lao động có chuyên môn k! thuật, làm hạn chế việc khai thác các tiềm năng để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
- Tỉ lệ dân đô thị còn thấp cho thấy trình độ công nghiệp hóa ở đồng bằng còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm
-> Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng’ dân trí và phát triển đô thị sẽ:
- Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngoài, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.
Những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long:
a) Những đặc điểm chủ yếu về dân cư:
- Số dân đông, năm 2006 là hơn 17,4 triệu người (20,7 % dân số cả nước, xếp thứ hai sau vùng Đồng bằng sông Hồng).
- Mật độ dân số cao, năm 2006 là 429 người/km2 (gấp gần 1,7 lần mật độ dân số của cả nước), phân bộ dân cư chênh lệch lớn giữa thành thị - nông thôn và giữa các địa phương (khỏang 80% dân số sống ở nông thôn, mật độ dân số của vùng đất phù sa ngọt cao hơn nhiều các vùng đất phèn và đất mặn).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số tương đương với mức trung bình của cả nước, tuổi thọ trung bình cao hơn tuổi thọ trung bình của cả nước.
- Về thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ - me, người "Chăm, người Hoa.
b) Những đặc điểm chủ yếu về xã hội:
So với mức chung của cả nước
- GDP / người thấp hơn nhưng tỉ lệ hộ nghèo ít hơn
- Trình độ đô thị hóa thấp hơn.
- Mặt bằng dân trí còn thấp, tỉ lệ người lớn biết chữ thấp hơn ở Đồng bằng sông Cửu Long, phải đặt vấn đề phát triển kinh.
tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị vì:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu tiềm năng nhưng mặt bằng dân trí còn thấp, thiếu lao động có chuyên môn k! thuật, làm hạn chế việc khai thác các tiềm năng để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
- Tỉ lệ dân đô thị còn thấp cho thấy trình độ công nghiệp hóa ở đồng bằng còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm
-> Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng’ dân trí và phát triển đô thị sẽ:
- Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngoài, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-3-trang-128-sgk-dia-li-9-c92a13480.html#ixzz4d0Om2tKF
Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị vì:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu tiềm năng nhưng mặt bằng dân trí còn thấp, thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, làm hạn chế việc khai thác các tiềm năng để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
- Tỉ lệ dân đô thị còn thấp cho thấy trình độ công nghiệp hóa ở đồng bằng còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm
⟹ Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị sẽ:
- Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngoài, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Tạo ra việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.
Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long, vì tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang ở mức thaaos so với mức trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.
- Là vùng đông dân thứ 2 cả nước, hơn 17 330 900 người (2011)
- Thành phần dân tộc: Kinh, Khơ-me, Hoa, Chăm..
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp hàng hóa
- Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao, trình độ đô thị hóa thấp
* Đồng bằng sông Cửu Long ở vị trí liền kề phía Tây vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Camphuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.
* Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Có vị trí dịa lý thuận lợi (giáp Đông Nam Bộ, Campuchia, Biển Đông), điều kiện tốt để phát triển kinh tế trên đất liền, trên biển và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông.
- Địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích đất phù sa ngọt lớn (1,2 triệu ha).
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
- Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường rộng lớn, nguồn lợi hải sản hết sức phong phú, nhiều đảo, quần đảo thuận lợi cho khai thác.
- Diện tích rừng ngập mặn lớn, phát triển mạnh.
Vai trò của sông Cửu Long rất to lớn:
-Nguồn nước tự nhiên dồi dào, cung cấp nước ngọt cho đời sống và sản xuất.
-Nguồn thủy sản, tôm – cá phong phú.
-Lượng phù sa lớn, màu mỡ. Bồi đắp hàng năm, mở rộng đất mũi Cà Mau từ 60 – 80m mỗi năm.
-Giao thông đường thủy quan trọng trong nước và ngoài nước.
-Tỉ lệ người lớn biết chữ ở đồng bằng sông Cửu Long 88,1% và tỉ lệ dân số thành thị 17,1%, còn thấp hơn so với mức bình quân cả nước.
-Các yếu tố dân trí và dân dư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đối mới và xây dựng vùng động lực kinh tế.
-Do đó phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long phải đi đôi với việc nâng cao dân trí và phát triển đô thị.