Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vì chuyển hoá vật chất gồm 2 quá trình là đồng hoá và dị hoá: -Đồng hóa:Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất đơn giản đồng thời tích lũy năng lượng.( năng lượng được chuyển hoá từ động năng sang thế năng chứa trong các liên kết hoá học). -Dị hóa:Là quá trình phân giải những chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản. Trong quá trình này, các liên kết hoá học bị bẻ gãy đồng thời giải phóng năng lượng.Như vậy, năng lượng đã chuyển từ thế năng sang động năng để thực hiện các hoạt động sống của tế bào. =>Do vậy : Khi nói đến chuyển hoá vật chất luôn hiểu rằng là kèm theo năng lượng.
-Thoạt đầu, enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp enzim-cơ chất. Sau đó, bằng nhiều cách khác nhau, enzim tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm. Liên kết enzim-cơ chất mang tính đặc thù.
⇒Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng.
Sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động:
Vận chuyển thụ động | Vận chuyển chủ động |
- Là kiểu vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (theo chiều gradient nồng độ). | - Là kiểu vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều gradient nồng độ). |
- Không tiêu tốn năng lượng ATP. | - Có tiêu tốn năng lượng ATP. |
Vận chuyển thụ động | Vận chuyển chủ động | |
---|---|---|
Chiều vận chuyển | Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. | Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. |
Nguyên lí | Theo nguyên lí khuếch tán | Không tuân theo nguyên lí khuếch tán |
Con đường | - Qua kênh prôtêin đặc hiệu. - Qua lỗ màng |
Qua prôtêin đặc hiệu |
Năng lượng | Không tiêu tốn năng lượng | Tiêu tốn năng lượng ATP |
Vận chuyển thụ động | Vận chuyển chủ động | |
Chiều vận chuyển | Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp | Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao |
Nguyên lí | Theo nguyên lí khuếch tán | Không tuân theo nguyên lí khuếch tán |
Con đường | Qua kênh protein đặc hiệu. Trực tiếp qua màng | Qua kênh protein đặc hiệu |
Năng lượng | Không tiêu tốn năng lượng | Tiêu tốn năng lượng ATP |
Tham khảo!
Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
Chiều vận chuyển | Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. | Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. |
Nguyên lí | Theo nguyên lí khuếch tán | Không tuân theo nguyên lí khuếch tán |
Con đường | - Qua kênh prôtêin đặc hiệu. - Qua lỗ màng | Qua prôtêin đặc hiệu |
Năng lượng | Không tiêu tốn năng lượng | Tiêu tốn năng lượng ATP |
Tham khảo:
Đặc điểm | Vận chuyển thụ động | Vận chuyển chủ động |
Khái niệm/Chiều vận chuyển | Phương thức vận chuyển các chất qua màn từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. | Phương thức vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
|
Năng lượng tiêu tốn | Không tiêu tốn năng lượng. | Phải sử dụng năng lượng (ATP). |
Nguyên lí | Theo nguyên lí khuếch tán | Không tuân theo nguyên lí khuếch tán |
Con đường | Qua kênh prôtêin đặc hiệu. Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit | Qua prôtêin đặc hiệu |
Vận chuyển thụ động |
Vận chuyển chủ động |
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màn từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Phải có sự chênh lệch nồng độ, không tiêu tốn năng lượng. - Vận chuyển có chọn lọc cần có kênh prôtêin đặc hiệu. - Kích thước chất vận chuvển phải nhỏ hơn đường kính lỗ màng. |
- Là phương thức vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. - Phải sử dụng năng lượng (ATP). - Phải có prôtêin vận chuyển đặc hiệu. |
Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động:
Vận chuyển thụ động |
Vận chuyển chủ động |
– Là phương thức vận chuyển các chất qua màn từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. – Phải có sự chênh lệch nồng độ, không tiêu tốn năng lượng. – Vận chuyển có chọn lọc cần có kênh prôtêin đặc hiệu. – Kích thước chất vận chuvển phải nhỏ hơn đường kính lỗ màng. |
– Là phương thức vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. – Phải sử dụng năng lượng (ATP). – Phải có prôtêin vận chuyển đặc hiệu. |
❏ Vận chuyển thụ động:
- Khuếch tán trực tiếp: O2, CO2 đi qua màng sinh chất.
Quá trình: Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid (các chất cỡ nhỏ, không cực), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.
- Khuếch tán qua kênh: H2O, các ion khoáng Na+, K+, Ca2+,...
Quá trình: Khuếch tán qua các kênh protein thích hợp (các chất cỡ nhỏ, có cực hay tích điện), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.
❏ Vận chuyển chủ động: Hấp thu các chất dinh dưỡng trong ruột non, rễ hấp thụ muối khoáng (nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao),
Quá trình: Sự vận chuyển các chất qua màng thông qua các kênh protein của màng, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và phải tiêu thụ năng lượng ATP.
❏ Nhập bào: Trùng biến hình, trùng giày ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ.
Quá trình: Đầu tiên, màng tế bào được lõm vào để bao bọc lấy “đối tượng”, sau đó “nuốt” hẳn đối tượng vào bên trong tế bào. Sau khi “đối tượng” đã được bao bọc trong lớp màng riêng liền được liên kết với lysosome và bị phân huỷ nhờ các enzym. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.
❏ Xuất bào: Giải phóng các túi chứa hormone tiết ra từ các tế bào tuyến nội tiết. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.
Quá trình: Túi chứa trong tế bào chất khi đến gần và tiếp xúc với màng sinh chất sẽ có sự liên kết thành túi với màng sinh chất, túi chứa vỡ ra, giải phóng các chất trong túi chứa ra ngoài môi trường.
Nói vận chuyển chủ động quan trọng hơn vận chuyển vận chuyển thụ động vì vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp, ngược chiều gradien nồng độ; nhờ vậy, tế bào sẽ có thể lấy được các chất cần thiết ở môi trường ngay cả khi nồng độ chất tan thấp hơn so với ở trong tế bào
Từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao chứ bạn !