Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tài nguyên thuỷ, hải sản có giới hạn và ở nước ta đang cạn kiệt, nhất là ở vùng biển ven bờ. Phương thức khai thác trắng, vô tổ chức, quá nhiều lao động và tàu thuyền nhỏ đã tạo nên sự mất cân đối giữa nguồn hải sản với số lượng phương tiện và người đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thuỷ sản ven bờ.
- Trữ lượng hải sản của vùng biển nước ta là khoảng 4 triệu tấn, khả năng đánh bắt khoảng 1,9 triệu tấn / năm nhưng từ năm 2000 sản lượng đánh bắt đã vượt 2 tiệu tấn/ năm và chủ yếu là đánh bắt ven bờ. khả năng cạn kiệt hải sản ven bờ là điều đang xẩy ra. Vì vậy , cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ để tránh nguwy cơ cạn kiệt thủy sản ven bờ.
- Về đặc điểm khí hậu đây là hai tỉnh (Ninh Thuận và Bình Thuận) khô hạn nhất trong cả nước. Các chỉ số trung bình năm tại trạm Phan Rang cho thấy: nhiệt độ: 27oC, lượng mưa: 925mm, độ ẩm không khí: 77%, số giờ nắng: 2.500 - 3.000, số ngày nắng: 325; nguồn nước ngầm bằng 1/3 so với bình quân cả nước.
- Hiện tượng sa mạc hoá: đang có xu thế mở rộng. Dải ven biển Ninh Thuận trải dài 105km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ. Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm hơn 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận, ơ huyện Bắc Bình, các đồi cát và cồn cát có diện tích rất rộng với chiều dài khoáng 52km, chỗ rộng nhất tới 20km. Các cồn cát ở đây có dạng lượn sóng, độ cao khoảng 60 - 222m. Phía ngoài là các cồn cát trắng xen giừa cồn cát đỏ và vàng có độ cao 60 - 80m. Những cồn cát vàng đang thời kì phát triển với độ cao trung bình 10 – l5m thường di động dưới tác động của gió.
- Tại Hội nghị quốc tế về Sa mạc hoá ở Việt Nam (Hà Nội, tháng 9/2004), một số nhà khoa học cảnh báo sự cần thiết phải chống sa mạc hoá ở Việt Nam, đặc biệt tại các tỉnh cực Nam Trung Bộ. Trong khi chờ đợi các công trình nghiên cứu cơ bản về sa mạc hoá ở dải đất khô hạn này, thì vấn đề bảo vệ rừng và phát triển rừng được coi là giải pháp bền vững nhất, nhằm hạn chế và tiến tới kiểm soát tình hình, đồng thời qphát triển kinh tế rừng, góp phần cải thiện đời sống dân cư.
- Phía Bắc và đông bắc giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, phía nam và tây nam giáp đồng băng sông Cửu Long, phía tây và tây bắc giáp Cam – pu – chia và đông nằm giáp biển đông.
- Ý nghĩa:
+ Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long; nối giữa đất liền với Biển Đông giàu tiềm năng, đặc biệt tiềm năng về dầu khí trên thềm lục địa phía Nam.
+ Giáp Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực — thực phẩm số một của cả nước; giáp Tây Nguyên là vùng giàu tài nguyên rừng, cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. Biển Đông đem lại cho Đông Nam Bộ tiềm năng khai thác dầu khí ở thềm lục địa, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển.
+ Từ TP. Hồ Chí Minh (khoảng 2 giờ bay) có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á, tạo ra lợi thê giao lưu kinh tế và văn hoá với các nước trong khu vực.
- Thuận lợi:
- Đất phù sa màu mỡ.
- Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.
- Có một mùa đông lạnh rất phù hợp cho một số cây trồng ưa lạnh, cho phép phát triển vụ đông với nhiều loại rau.
- Tài nguyên khoáng sản: mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình; sét cao lanh (Hải Dương); than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình).
- Nguồn tài nguyên biển: sinh vật biển phong phú, có địa điểm xây dựng cảng nước sâu thuận lợi (Cái Lân), có các địa điểm du lịch nổi tiếng như biển Hải Phòng, Thái Bình...
- Khó khăn:
- Diện tích đất bình quân đầu người thấp, đất bị bạc màu.
- Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho phát triển công nghiệp.
- Thiên tai thường xảy ra: bão, úng lụt, rét đậm, sâu bệnh,...
Câu hỏi: Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển kinh tế? Trình bày các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên ở đồng bằng sông Cửu Long
Trả lời:
- Thế mạnh:
+ Có diện tích rộng với nhiều loại đất,đặc biệt là loại đất ohù sa ngột ở dọc sông Tiền và sông Hậu vs diện tích 1, 2 triệu ha thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển.
+ Kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, giao thông,...
+ Tài nguyên phong phú, đặc biệt là rừngngâph mặn.
- Hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài, bị nước biển xâm nhập mặn.
+ Phần lớn diện tích là đất phèn, đất nhiễm mặn.
- Biện pháp:
+ Dự trữ lượng ngọt cho mùa khô bằng các xây các đạp, hồ chứa nước.
+ Cải tạo đất phèn, đất nhiễm mặn.
Nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng:
- Ở vùng trung du miền núi phía Bắc, kinh tế kém phát triển, vì vậy các hoạt động dịch vụ tiêu dùng, sản xuất và dịch vụ công cộng kém phát triển.
- Ngược lại, Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, các hoạt động dịch vụ ở đây phát triển đa dạng và lớn mạnh. Tiêu biểu có Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước.
- Trước đây nền kinh tế chưa phát triển, các phương tiện giao thông còn hạn chế; ngày nay, nền kinh tế phát triển, các loại hình giao thông đa dạng và phổ biến rộng rãi (ô tô, tàu hoả, máy bay,...).
- Hiện nay, có nhiều loại hình dịch vụ mới ở nước ta như: chứng khoán, nhà đất, bảo hiểm, xây dựng khu vui chơi giải trí, tư vấn du học, chăm sóc sắc đẹp, tư vấn tâm lí,...
- Các ngành dịch vụ như tài chính, ngân hàng,... phát triển rộng rãi hơn rất nhiều so với trước đây, khi nền kinh tế còn chậm phát triển.