Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)ca dao, dân ca, xuất phát từ xa xưa khi chưa có chử viết và được truyền miệng rộng rãi, điều đó cm rằng ca dao dân ca xuất phát từ tâm tư tình cảm mà người nói muốn biểu lộ, vì thế trong ca dao đọc lên thương cảm nhận được những vẻ đẹp rất thanh thoát và giản dị, đó có thể coi là đời sống tinh thần của nhân dân, ca dao, dân ca VN còn mang đậm các nét VN trong đó[như hình ảnh cây đa giếng nước, con thuyền] các hình ảnh gắng liền với quê hương đất nước, gần gũi với mỗi ng` từ đó ~>ca dao là tiếng nói của tình êu quê hương [bạn nên lấy thêm các bài ca dao làm ví dụ],vì ca dao là tiếng nói của nhân dân nên ca dao còn để gửi gắm tình cảm, yêu thương của các chàng trai cô gái[lấy ví dụ và phân tích vẻ đẹp cũng như ý nghĩa từ các câu ca dao đó] ...tuỳ theo giọng văn, và kiến thức về văn học dân gian mà bạn có thể soáy sâu vào vấn đề ''nhân ái cất lên từ con tim'' của ca dao, dân ca.
2)Ca dao dân ca, xét về góc độ tư duy của dân tộc, là tấm gương bức xạ hiện thực khách quan của mỗi dân tộc với lối sống, điều kiện sống và những phong tục tập quán riêng. Hình ảnh về thiên nhiên, cuộc sống, về truyền thống dân tộc, quan hệ xã hội được phạm trù hóa theo những cách khác nhau, bằng những hình thức ngôn ngữ khác nhau. Nghiên cứu về ca dao dân ca không chỉ cho thấy những nét đẹp văn hóa của người Việt Nam mà còn làm nổi bật lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người thiết tha. Ca dao dân ca là kết tinh thuần tuý của tinh thần dân tộc, là nét đẹp trong văn hóa dân gian Việt Nam.
Dàn bài
Mở bài: Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển nhanh đến mức con người ta chưa tìm hiểu kỹ về nó đã muốn nhanh chóng sử dụng. Vì thế, có ý kiến cho rằng: "Tôi có quyền tự do nói ra bất cứ điều gì trên mạng xã hội vì đó là quyền tự do ngôn luận và cũng không ai biết đến tôi trong thế giới ảo".
Thân bài:
- Định nghĩa:
+ "Thế giới ảo": gồm các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội, trò chơi điện tử, thế giới ảo 3D, thư viện số, v.v.
+ "Tự do ngôn luận" là quyền của mỗi cá nhân được tự do diễn đạt, truyền tải và chia sẻ ý kiến, thông tin và suy nghĩ của mình một cách công khai và tự do.
- Bàn luận, phân tích:
+ Nguyên nhân nêu ý kiến:
-> Chưa hiểu rõ về mạng xã hội.
-> Người nêu ý kiến là người vô trách nhiệm, kiến thức hạn hẹp.
-> ....
+ Ý kiến của em:
-> Việc sử dụng mạng xã hội không có nghĩa là ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.
-> Những gì ta đăng tải trên mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến những người khác, gây ra những hậu quả không mong muốn cho chính ta. Do đó, ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội.
-> Không nên lấy quyền "tự do ngôn luận" để bao biện cho sự "nói bậy", muốn nói gì cũng được!
-> Việc cho rằng không ai biết đến ta trong thế giới ảo là một quan điểm sai lầm. Thực tế, mọi hoạt động của chúng ta trên mạng xã hội đều để lại dấu vết và có thể bị theo dõi. Nếu ta đăng tải những thông tin sai lệch hoặc xúc phạm đến người khác, ta có thể bị lên án và bị xử lý theo pháp luật.
-> Đồng thời, ta cần tôn trọng đạo đức của bản thân và cảm xúc của những người khác. Từ đó ăn nói tốt đẹp, không phải là có thể nói ra bất cứ điều gì.
- Quyền tự do ngôn luận cũng đồng nghĩa với việc ta phải chịu trách nhiệm với những gì mình nói ra. Nếu những gì ta nói ra gây hại đến người khác hoặc xúc phạm đến giá trị của xã hội, ta sẽ phải chịu trách nhiệm về những hậu quả của hành động của mình.
- Liên hệ thực tế.
- Liên hệ bản thân.
Kết bài: Khép lại, việc cho rằng ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì trên mạng xã hội là một quan điểm sai lầm và nguy hiểm. Chúng ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội và hiểu rõ rằng quyền tự do ngôn luận không có nghĩa là ta có thể nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.
C1: Nghị luận
C2 : Trước hết, trong mỗi gia đình
C3 : Chỉ nơi chốn cụ thể, bổ sung cho nòng cốt câu
C4: Đoạn văn đề cập vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Gợi ý
Em đồng tình một phần với ý kiến trên bởi:
- Chúng ta không ít nhất bắt gặp hình ảnh trong cuộc hẹn trong gia đình mà mọi thành viên đều sử dụng điện thoại không ai nói gì với nhau. Họ lẳng lặng lướt web, chụp ảnh mà không mở lời nói với nhau câu nào.
- Mỗi người cầm 1 chiếc điện thoại không quan tâm đến thứ xung quanh khiến liên kết giữa các thành viên
- Song đối với một vài người xa gia đình, điện thoại trở thành công cụ kết nối khoảng cách xua tan nỗi nhớ gia đình cho họ.
=> Bài học do cá nhân bạn rút ra
TN: để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt => TN chỉ mục đích
TN: trong gia đình, trong nhà trường => TN chỉ nơi chốn
Em không đồng tình với suy nghĩ của Linh. Bởi vì thái độ, cách cư xử của Linh khi nói chuyện với Nam là có phần kiêu ngạo, tự phụ và coi thường thành tích của người khác. Mà Linh không biết rằng: Có nhiều tiền bạc chưa chắc đã giàu. Nếu nhà Linh giàu về tiền bạc, thì nhà Nam lại giàu tình cảm, gia đình hạnh phúc. Có tình cảm, có hạnh phúc mới làm nên tiền bạc, và Linh đã hiểu sai về hai chữ tiền bạc. Dù sao đó cũng là thành tích mà nhà Nam đạt được, LInh cần phải động viên, khen ngợi để bạn Nam cùng gia đình cô gắng những năm sau.
Trang Chủ » Giải đáp - Thắc mắc - Sống Đạo » GIA ĐÌNH LÀ NỀN TẢNG, LÀ TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI
Tại sao gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội?
Gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội là bởi vì: Khi tạo dựng con người để cai quản muôn loài, Thiên Chúa đã phán: “Con người ở một mình thì không tốt, Ta sẽ làm cho nó một trợ tá tương xứng với nó” (St1.18). Và Thiên Chúa đã tạo dựng một người nữ bằng xương sườn của người nam. Một gia đình đầu tiên đã được chính Thiên Chúa tạo nên. “Bởi thế, người đàn ông lìa cha mẹ mà gắn bó với vợ mình, và cả hai thành một xương một thịt” (St1. 24).
Gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội là bởi vì: Để cứu chuộc nhân loại sau khi nhân loại đã lỗi phạm với Thiên Chúa, Ngôi Hai Thiên Chúa không đến trần gian theo cách quyền uy của một Hoàng đế cai trị muôn dân; Ngài cũng không đến trần gian như một Thống tướng đầy sức mạnh bách chiến bách thắng trên khắp các mặt trận như câu chuyện huyền thoại Thánh Gióng của Việt Nam.
Ngài đã chọn cách đến trần gian trong thân phận con người nơi một gia đình, gia đình Nazaret nghèo hèn có cha là Thánh Giuse (Cha nuôi), có mẹ (Đức trinh nữ Maria). Ngài đã đóng đúng vai trò làm con trong một gia đình suốt 33 năm ở trần gian.
Về bản tính loài người, Người đã mang đủ đặc tính của con người, ngoại trừ tội lỗi.
Chúng tôi xin trích dẫn nhận định của cố Hồng y Fx Nguyễn Văn Thuận nói về gia đình: “Chúa Giêsu muốn xây dựng nhiệm thể Ngài bằng những tế bào gia đình; Hội Thánh có thể thay đổi đường lối tông đồ, thay đổi các hội đoàn, nhưng Hội Thánh luôn luôn phát triển nhờ các gia đình. Đức tin được thông truyền qua các tế bào sống động và lành mạnh ấy” (ĐHV: 495)
Về mặt xã hội: Gia đình được gọi là tế bào của xã hội.
Nhà bác học Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 – 28 tháng 9 năm 1895) nhà khoa học nổi tiếng người Pháp và của nhân loại là người tiên phong trong lãnh vực sinh vật học đã nói và nó như là một định luật của sinh vật học: “…Sự sống phải bắt nguồn từ sự sống. Nói một cách đơn giản, con cái phải có bố mẹ sinh ra…”.
Ngoài ra, người ta đã nhìn nhận như một chân lý: xã hội là một thân thể bao gồm triệu triệu tế bào, mỗi tế bào chính là gia đình. Thân thể (xã hội) cường tráng lành mạnh khi tất cả các tế bào (gia đình) lành mạnh. Ngược lại, trong cơ thể (xã hội) có nhiều tế bào (gia đình) đau yếu, thân thể (xã hội) đó sẽ suy yếu dẫn đến sự chết.
Ở Việt Nam ngày nay cũng đề cao vai trò của gia đình trong xã hội. Ngày 28 tháng 6 hàng năm được chọn là ngày tôn vinh gia đình Việt Nam.
Như thế, Giáo hội và Xã hôi đều nhìn nhận: gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội.
em co dong y vi:
Gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội là bởi vì: Khi tạo dựng con người để cai quản muôn loài, Thiên Chúa đã phán: “Con người ở một mình thì không tốt, Ta sẽ làm cho nó một trợ tá tương xứng với nó” (St1.18). Và Thiên Chúa đã tạo dựng một người nữ bằng xương sườn của người nam. Một gia đình đầu tiên đã được chính Thiên Chúa tạo nên. “Bởi thế, người đàn ông lìa cha mẹ mà gắn bó với vợ mình, và cả hai thành một xương một thịt” (St1. 24).
Gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội là bởi vì: Để cứu chuộc nhân loại sau khi nhân loại đã lỗi phạm với Thiên Chúa, Ngôi Hai Thiên Chúa không đến trần gian theo cách quyền uy của một Hoàng đế cai trị muôn dân; Ngài cũng không đến trần gian như một Thống tướng đầy sức mạnh bách chiến bách thắng trên khắp các mặt trận như câu chuyện huyền thoại Thánh Gióng của Việt Nam.
Ngài đã chọn cách đến trần gian trong thân phận con người nơi một gia đình, gia đình Nazaret nghèo hèn có cha là Thánh Giuse (Cha nuôi), có mẹ (Đức trinh nữ Maria). Ngài đã đóng đúng vai trò làm con trong một gia đình suốt 33 năm ở trần gian.
Về bản tính loài người, Người đã mang đủ đặc tính của con người, ngoại trừ tội lỗi.
Chúng tôi xin trích dẫn nhận định của cố Hồng y Fx Nguyễn Văn Thuận nói về gia đình: “Chúa Giêsu muốn xây dựng nhiệm thể Ngài bằng những tế bào gia đình; Hội Thánh có thể thay đổi đường lối tông đồ, thay đổi các hội đoàn, nhưng Hội Thánh luôn luôn phát triển nhờ các gia đình. Đức tin được thông truyền qua các tế bào sống động và lành mạnh ấy” (ĐHV: 495)
Về mặt xã hội: Gia đình được gọi là tế bào của xã hội.
Nhà bác học Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 – 28 tháng 9 năm 1895) nhà khoa học nổi tiếng người Pháp và của nhân loại là người tiên phong trong lãnh vực sinh vật học đã nói và nó như là một định luật của sinh vật học: “…Sự sống phải bắt nguồn từ sự sống. Nói một cách đơn giản, con cái phải có bố mẹ sinh ra…”.
Ngoài ra, người ta đã nhìn nhận như một chân lý: xã hội là một thân thể bao gồm triệu triệu tế bào, mỗi tế bào chính là gia đình. Thân thể (xã hội) cường tráng lành mạnh khi tất cả các tế bào (gia đình) lành mạnh. Ngược lại, trong cơ thể (xã hội) có nhiều tế bào (gia đình) đau yếu, thân thể (xã hội) đó sẽ suy yếu dẫn đến sự chết.
Ở Việt Nam ngày nay cũng đề cao vai trò của gia đình trong xã hội. Ngày 28 tháng 6 hàng năm được chọn là ngày tôn vinh gia đình Việt Nam.
Như thế, Giáo hội và Xã hôi đều nhìn nhận: gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội.