Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép lai: AaBbCcDdEe x aaBbccDdee = (Aaxaa).(BbxBb).(Ccxcc).(DdxDd).(Eexee).
Xét các phát biểu của đề bài:
I. đúng. Tỷ lệ đời con có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng (aabbccddee) là: (l/2).(l/4).(l/2).(l/4).(l/2) = 1/128.
II. đúng. Số loại kiểu hình được tạo thành là: 2.2.2.2.2 = 32 kiểu hình.
III. đúng. Tỷ lệ kiểu hình trội về tất cả các tính trạng (A-B-C-D-E-) là: (1/2) (3/4).(l/2).(3/4).(l/2) = 9/128.
IV sai. Số loại kiểu gen được tạo thành là: 23.2.3.2 = 72 Vậy có 3 kết luận đúng.
Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.
#Walker
Dựa vào 3 phép lai trên suy ra tính trạng do di truyền tương tác gen quy định
(Vì tính trạng do 1 cặp gen quy định sẽ không thỏa mãn cả 3 phép lai).
Đọc đáp án C ta nghi ngờ là tương tác bổ sung kiểu 9:7
(Vì chỉ xuất hiện 2 kiểu hình và tỉ lệ 43,75% chính là 7/16)
(Đây là kinh nghiệm giải đề, gợi ý nằm trong các đáp án, ta có thể giả sử đáp án đó đúng (đáp án giả sử nên chứa dữ kiện dễ nhận biết nhất) và giải theo đáp án giả sử đó, nếu đúng với đề thì đáp án đó đúng, nếu sai thì lấy phủ định).
Trắng chiếm tỉ lệ 7/16 suy ra ta có quy ước gen như sau :
A-B-: xanh; (A-bb, aaB-,aabb): trắng. Thử lại đề :
Phép lai 3 : trắng × trắng → xanh. Suy ra chỉ có phép lai AAbb × aaBB → AaBb là thỏa mãn.
Vậy dòng hoa trắng (2) chính là aabb
Tới đây ta thấy thỏa mãn 3 phép lai đề cho, vậy những gì ta giả sử, suy đoán phía trên là đúng
→ B đúng.
Đáp án C
Phép lai thứ nhất xanh là trội so với vàng.Quy ước: A- xanh, a- vàng. Phép lai: AAxaa
Phép lai thứ hai vàng là trội so với đốm.a- vàng, a1- đốm. Phép lai: aa1 x aa1
Phép lai thứ ba: Aa1 x aa1.
Như vậy một tính trạng có ba alen cùng quy định.
Tính trạng chịu sự chi phối của gen đa alen
Đáp án B
P: AaBbCcDdEe X aaBbccDdee
(1) tỉ lệ đời con có kiểu hình lặn (aabbccddee) về tất cả tính trạng là =
(2) số loại kiểu hình được tạo thành là: 2x2x2x2x2= 32
(3) tỉ lệ kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là: A_B_C_D_E_ =
(4) số loại kiểu gen được tạo thành: 2x3x2x3x2 = 72
Phép lai A: aaBB × aaBb = (aa × aa)(BB × Bb) → Kiểu hình: 100% Lặn – Trội
Phép lai B: aaBb × Aabb = (aa x Aa)(Bb x bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn). (1 Trội : 1 Lặn) → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội : 1 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn.
Phép lai C: AaBB x aaBb = (Aa x aa)(BB x Bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn). 100% Trội → → 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội
Phép lai D: AaBb × AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb) → Kiểu hình: (3 Trội : 1 Lặn). (3 Trội : 1 Lặn) → 9 Trội – Trội : 3 Lặn – Trội : 3 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn.
Đáp án C
Chọn đáp án C
- Phép lai A: AaBB × aaBb = (aa × aa)(BB × Bb) → Kiểu hình: 100% Lặn – Trội
- Phép lai B: aaBb × Aabb = (aa × Aa)(Bb × bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn)×(1 Trội : 1 Lặn)
→ 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội : 1 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn.
- Phép C: AaBB × aaBb = (Aa × aa)(BB × Bb) → Kiểu hình: (1 Trội : 1 Lặn). 100% Trội
→ 1 Trội – Trội : 1 Lặn – Trội.
- Phép lai D: AaBb × AaBb = (Aa × Aa)(Bb × Bb) → Kiểu hình: (3 Trội : 1 Lặn).(3 Trội : 1 Lặn).
→ 9 Trội – Trội : 3 Lặn – Trội : 3 Trội – Lặn : 1 Lặn – Lặn
Chọn đáp án C
* Phép lai A: AaBB x aaBb = (aa x aa)(BB x Bb) à Kiểu hình: 100% lặn – trội
* Phép lai B: aaBb x Aabb = (aa x Aa)(Bb x bb) à Kiểu hình: (1 trội : 1 lặn) x (1 trội : 1 lặn)
à 1 trội – trội : 1 lặn – trội : 1 trội – lặn : 1 lặn – lặn
* Phép lai C: AaBB x aaBb = (Aa x aa)(BB x Bb) à Kiểu hình: (1 trội : 1 lặn). 100% trội
à 1 trội – trội : 1 lặn – trội
* Phép lai D: AaBb x AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb) à Kiểu hình: (3 trội : 1 lặn)(3 trội : 1 lặn)
à 9 trội – trội : 3 lặn – trội : 3 trội – lặn : 1 lặn – lặn