Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- con gà, cây đậu cần thức ăn và nước để sống.
-hòn đá(hay viên gạch, cái bàn) không cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để sống.
- trong 1 thời gian nuôi, trồng thì con gà, cây đậu sẽ lớn lên sau 1 thời gian dc nôi, trồng.nhưng hòn đá không lớn lê nên hòn đá không tăng kích thước.
- Con gà, cây đậu cần có trao đổi chất với môi trường ngoài (lấy thức ăn và khí ôxi, thải bỏ chất cặn bã) thì mới sống, sinh trưởng và sinh sản được.
- Hòn đá (hay viên gạch, cái bàn,...) không cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu tíể tổn tại vì đây là vật không sống.
- Con gà, cây đậu có lớn lên sau một thời gian được nuôi, trồng. Trong khi đó hòn đá không tăng kích thước.
Tham khảo:
Sẹo xuất hiện là kết quả của việc hình thành các mô sợi thay thế cho vùng da bị tổn thương. Sau khi xuất hiện vết thương cơ thể, chúng đều trải qua quá trình hồi phục (liền vết thương) nên sẹo là kết quả tự nhiên của quá trình này.
Theo y học, cơ thể hồi phục sau tổn thương được chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn phản ứng viêm, tăng sinh và giai đoạn tái tạo tổ chức.
Thông thường, cơ thể sẽ cần từ 3-6 tháng để đi hết cả ba giai đoạn phục hồi tổn thương này, nhưng nếu trong thời gian này xảy ra bất kỳ rối loạn nào của cơ thể thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình liền sẹo và các loại sẹo hình thành.
Tùy theo mức độ tổn thương, vị trí tổn thương trên cơ thể, tác động can thiệp ... mà có thể để lại các loại sẹo khác nhau như: sẹo bình thường hay sẹo không bình thường (như lồi, phì đại, có dấu hiệu co kéo, nhiều nhân sơ...)
Trong đó, sẹo lồi (keloid) là sự phát triển quá mức của các tổ chức xơ sau tổn thương da. Các tổ chức xơ phát triển không ngừng, thường nổi cao lên trên mặt da và lan rộng ra ngoài ranh giới sẹo.
vì các tế bào ở trên da sẽ sinh sản để thay thế cho các tế bào đó
- Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...), không khí,... để sống.
- Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu.
- Sau một thời gian nuôi trồng, cây đậu, con gà lớn lên. Hòn đá thì không có sự thay đổi kích thước.
- Những điểm khác nhau của vật sống và vật không sống: Vật sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ), có sự lớn lên, sinh sản.
Những lá mọc ngang lại có lỗ khí ở dưới vì:
+ Giảm sự thoát hơi nước : Nước từ bên trong lá thoát ra ngoài qua khí khổng. Khí khổng ở mặt dưới lá thì lượng ánh sánh mặt trời chiếu trực tiếp vào khí khổng sẽ giảm, lượng nước thoát ra ngoài ít hơn .
+ Tối ưu hóa sự quang hợp.Khí khổng có chức năng quang hợp. Vì vậy nếu khí khổng tập chung ở mặt dưới lá thì sẽ nhường diện tích mặt trên lá cho các tế bào có khả năng quang hợp phân bố, do đó làm tăng hoạt động quang hợp của cây .
+ Tăng thêm một phần diện tích lá hấp thụ năng lượng mặt trời .
+ Nếu tập trung nhiều ở mặt trên của lá thì các tia nắng mặt trời sẽ chiếu trực tiếp vào bên trong lá => diệp lục sẽ bị phân hủy hoặc cây sẽ thoát hơi nước mạnh => cây sẽ bị héo.
=> Nên những lá mọc ngang thường có lỗ khí ở dưới.
Câu trả lời hay nhất: - Cây một năm (Cây nhất niên): là cây chỉ có vòng đời 1 năm. Ví dụ: cây mướp , cây cải , cây lúa , cây ngô , cây chuối ...
- Cây lâu năm (Cây đa niên): là cây có vòng đời rất nhiều năm. Ví dụ: cây bồ đề,cây mít,cây xoài...( nói chung là các loại cây ăn quả đều là cây lâu năm ), cây đa,cây phượng, cây bàng
- Cây 1 năm (Cây nhất niên) : là cây chỉ có vòng đời 1 năm.
Ví dụ: cây mướp, cây cải, cây lúa, cây ngô, cây chuối,...
- Cây lâu năm (Cây đa niên): là cây có vòng đời rất nhiều năm.
Ví dụ: cây bồ đề, cây mít, cây xoài, cây đa, cây phượng, cây bàng,...
*Những hoa nở về ban đêm như hoa nhài, hoa quỳnh, dạ hương ...
+ Thường có màu trắng khiến chúng nổi bật trong đêm tối , do đó mà sâu bọ dễ phát hiện hơn
+ Chúng có mùi thơm đặc biệt -> quyến rũ sâu bọ.
+ Thường có màu trắng khiến chúng nổi bật trong đêm tối , do đó mà sâu bọ dễ phát hiện hơn
+ Chúng có mùi thơm đặc biệt -> quyến rũ sâu bọ.
Câu 2:
Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.
Vì khi có lỗ thì gạch sẽ xốp hơn và chất lượng âm thanh cũng tốt hơn.
Tham khảo:
Gạch chỉ lỗ có kích thước và hình dạng giống với gạch chỉ đặc. Nhưng do cấu trúc rỗng, nên nhẹ hơn rất nhiều ( thậm chí chỉ bằng 1/2 1/3 viên gạch chỉ đặc). Vì thế có thể thích hợp với xây tường, nhà, công trình phụ. Bởi giá rẻ hơn rất nhiều so với gạch chỉ đặc.
Tuỳ vào nhu cầu sử dụng cũng như yêu cầu của khách hàng đối với công trình thì công mà gạch rỗng được phân ra làm các loại 2, 4, 6, 8 hay 10 lỗ. Trong đó, gạch 6 lỗ và 8 lỗ được ưa chuộng ở miền Bắc và miền Trung, còn ở miền Nam lại ưa chuộng sử dụng loại gạch 4 lỗ.
Một đặc điểm quan trọng nữa : cũng bởi cấu trúc rỗng mà gạch chỉ lỗ có thể sử dụng để chống nóng rất tốt ( tốt hơn rất nhiều so với gạch chỉ đặc ).