K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Vì nơi đất nơi đây thấp hơn mực nước sông, dễ có bão lũ. Cần làm nhà chắc chắn để đảm bảo an toàn cho người và vật chất

1) Sự giảm nhiệt độ không khí theo vĩ độ địa lí và theo độ cao trên Trái Đất khác nhau như thế nào? Tại sao chênh lệch nhiệt độ giữa vùng cực Bắc và Xích đạo trong mùa hạ nhỏ hơn mùa Đông? 2) Giải thích tại sao mặc dù ở gần Xích đạo, nhưng nhiệt độ trung bình vào mùa hạ của Nam Bộ vẫn thấp hơn nền nhiệt độ vào mùa hạ ở Bắc Trung Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Tây Bắc? b) Giải thích tại sao...
Đọc tiếp

1) Sự giảm nhiệt độ không khí theo vĩ độ địa lí và theo độ cao trên Trái Đất khác nhau như thế nào? Tại sao chênh lệch nhiệt độ giữa vùng cực Bắc và Xích đạo trong mùa hạ nhỏ hơn mùa Đông?

2) Giải thích tại sao mặc dù ở gần Xích đạo, nhưng nhiệt độ trung bình vào mùa hạ của Nam Bộ vẫn thấp hơn nền nhiệt độ vào mùa hạ ở Bắc Trung Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Tây Bắc? b) Giải thích tại sao ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, trong mùa đông vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ?

3) Giải thích tại sao mùa khố ở khu vực Bắc Bộ bớt sâu sắc hơn so với khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên?

4) Giải thích tại sao các đô thị ở Duyên hải Nam Trung Bộ thường tập trung ở ven biển?

5) Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp năng lượng ở nước ta. Phân tích nguyên nhân của sự phân hóa đó?

6) Cho biết tại sao việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở khu vực Tây Nguyên lại giảm được nhiều chi phí?

0
1. So sánh thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Giải thích sự khác nhau. 2. So sánh đặc điểm dân cư vùng trung du và miền núi Bắc Bộ và vùng đồng bằng sông Hồng 3. Vai trò của vùng kinh tế tọng điểm Bắc Bộ với Đông Bằng sông Hồng, với Trung du và miền núi Bắc Bộ 4. Vì sao vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải nam trung bộ trồng cây lương thực bị hạn chế trong...
Đọc tiếp

1. So sánh thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Giải thích sự khác nhau.

2. So sánh đặc điểm dân cư vùng trung du và miền núi Bắc Bộ và vùng đồng bằng sông Hồng

3. Vai trò của vùng kinh tế tọng điểm Bắc Bộ với Đông Bằng sông Hồng, với Trung du và miền núi Bắc Bộ

4. Vì sao vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải nam trung bộ trồng cây lương thực bị hạn chế trong khi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?

5. Tại sao nuôi trông thủy sản ở Bắc Trung Bộ lại phát triển hơn ở duyên hải Nam Trung Bộ, còn khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ lại phát triển hơn ở Bắc Trung Bộ?

6. Tại sao ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ?

7. Trình bày tiểm năng du lịch của Bắc Trung Bộ và Duyên hải nam Trung Bộ

8. So sánh đặc điểm khác nhau nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giữa vùng Tây Nguyên với vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

1
31 tháng 12 2018

#THAM KHẢO

1.

a) Sự giống nhau :

- Đều có những loại khoáng sản trữ lượng lớn hoặc kinh tế cao

- Đều có tiềm năng lớn về thủy điện ( do sông ngòi dốc, có nhiều thác ghềnh) đã và đang được khai thác mạnh

b) Khác nhau :

* Trung du và miền núi Bắc Bộ

- Giàu khoáng sản

+ Nhóm năng lượng, đặc biệt là than : Vùng than Quảng Ninh (trữ lượng 3 tỉ tấn, chủ yếu là than antraxit) là vùng than lớn nhất nước ta. Ngoài ra còn có một số mỏ khác, quy mô nhỏ (Na Dương, Làng Cẩm,..)

+ Nhóm kim loại đen và kim loại màu : sắt (Hà Giang, Yên Bái, Thái Nguyên); thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang); Kẽm - chì (Bắc Kạn); đồng - vàng ( Lào Cai),đồng - niken (Sơn La) quy mô nhỏ

Nhóm phi kim loại : apatit (Lào Cai)

Nhóm vật liệu xây dựng phân bố rộng khắp

+ Tiềm năng về thủy điện lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước. Hệ thống sông Hồng 11 triệu kw (chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước). Riêng sông Đà gàn 6 triệu kw

+ Đã xây dựng các nhà máy thủy điện : Hòa Bình trên sông Đà ( 1920MW), Thác Bà trên sông Chảy ( 110MW), Tuyên Quang trên sông Gâm ( 342 MW); đang triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà ( 2400 MW)

- Nguồn lợi lớn về hải sản, có khả năng phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ biển

* Tây Nguyên

- Nghèo khoáng sản. chỉ boxit, trữ lượng rất lớn (hàng tỉ tấn), bắt đầu khai thác.

- Tiềm năng lớn về thủy điện (đứng sau Trung du và miền núi Bắc Bộ), đã và đang được khai thác (nhà máy thuyer điện Yaly và một số nhà máy thủy điện khác)

- Diện tích rừng lớn nhất cả nước (chiếm 36% diện tích đất có rừng,52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước), có khả năng phát triển cây công nghiệp, chế biến gỗ và lâm sản.

12 tháng 12 2019

nông nghiệp mà. có phải kinh tế đâu mà nói rứa

 

19 tháng 12 2017

Bởi vì:

- Khoáng sản: Vùng giàu khoáng sản nhất cả nước, có nhiều loại khoáng sản, gồm 4 nhóm khoáng sản ... (nêu tên nhóm ks, loại khoáng sản tiêu biểu cho từng nhóm, trữ lượng và sự phân bố của chúng)
-> thuận lợi để phát triển các ngành CN khai thác và chế biến
- Tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước, tập trung chủ yếu trên hệ thống sông Hồng (1/3 trữ năng thủy điện cả nước, riêng sông Đà có tới 6 triệu kW)
- Tài nguyên đất, khí hậu, rừng và biển phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông – lâm – ngư nghiệp, cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú và ổn định để phát triển CN chế biến.

22 tháng 12 2017

Cảm ơn

2 tháng 9 2019

- Vì Trung du Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi:

      + Nằm liền kề Đồng bằng sông Hồng, vùng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao.

      + Có nguồn nước tương đối dồi dào, mặt bằng xây dựng tốt, lại có nhiều cơ sở công nghiệp và đô thị đã hình thành và đang phát triển.

      + Là địa bàn trồng cây công nghiệp (chè, đậu tương, hoa quả), chăn nuôi gia súc.

      + Diện tích đất tương đối rộng, khí hậu không khắc nghiệt, giao thông dễ dàng hơn,... là điều kiện thuận lợi cho sinh sống.

- Miền núi Bắc Bộ có khó khăn cho sản xuất và đời sống:

      + địa hình núi ca hiểm trở.

      + Giao thông khó khăn do địa hình chia cắt sâu sắc.

      + Thời tiết diễn biến thất thường.

      + Đất nông nghiệp rất hạn hẹp, quỹ đất lâm nghiệp có rừng và đất chưa sử dụng chiếm tỉ trọng lớn nhưng tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt, muốn khai thác phải đầu tư nhiều tiền của và công sức.

      + Thị trường kém phát triển.