K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vì sao nhà Nguyễn lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất?Câu 2: Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất? Nhận xét?Câu 3: Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ của Pháp lần thứ nhất? Quân triều đình ở Hà Nội thua vì sao?Câu 4: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?Câu 5: Nhận xét về phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ khi Pháp xâm lược đến năm 1884.Câu 6:...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao nhà Nguyễn lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất?

Câu 2: Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất? Nhận xét?

Câu 3: Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ của Pháp lần thứ nhất? Quân triều đình ở Hà Nội thua vì sao?

Câu 4: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Câu 5: Nhận xét về phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ khi Pháp xâm lược đến năm 1884.

Câu 6: Em sẽ làm gì để bảo vệ biển đảo, quê hương đất nước?

Trắc nghiệm ( trả lời ngắn gọn )

1. Yếu tố nào thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

2.Theo Hiệp ước Nhâm tuất, triuef đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu?

3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

4. Hiệp ước nào đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là 1 quốc gia độc lập.

5. Năm 1873, Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

6. Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?

7. Thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874 vì sao?

8. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?

9. Trong vòng chưa đầy 1 tháng sau khi chiếm Hà Nội, Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?

Ví dụ trả lời trắc nghiệm ngắn gọn: Mục đích của việc ra chiếu Cần Vương là gì? -> kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

2
18 tháng 3 2021

Câu 1 : 

Kí hiệp ước Nhâm Tuất vì triều đình Huế bấy giờ chỉ lo cho sự an nguy của gia tộc chứ ko hề nghĩ tới đs nhân dân. Triều đình kí hiệp ước vừa ko phải chống Pháp, vừa để cho yên ổn bên trong, nhằm dồn lục lượng để dẹp yên các cuộc bạo loạn đòi lật đổ triều đình của nhân dân ngoài Bắc. Hiệp ước Nhâm Tuất còn đc xem như Văn kiện bán nước đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn.

18 tháng 3 2021

Câu 2:

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) :

- Thừa nhận quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.

- Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo.

- Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình nếu dân chúng thôi chống Pháp.

- Lí do triều đình Huế kí hiệp ước :

+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.

+ Rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân ở phía bắc.

 

Nhận xét:

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.

- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

10 tháng 3 2022

A

10 tháng 3 2022

A. Hoàng Diệu

Câu 1. Sau khi rời khỏi nhà tù Côn Đảo, trở lại hoạt động ở Hà Nội, đồng chí Lương Khánh Thiện bắt liên lạc với các đồng chí  A.Tô Hiệu, Trần Quý Kiên, Nguyễn Văn Minh, Trường Chinh.B.Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Minh, Tô Hiệu, Trường Chinh.C.Trường Chinh, Nguyễn Văn Cừ, Đặng Xuân Khu, Tô Hiệu.D.Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Minh.Câu 2. Đồng chí Lương Khánh Thiện hi sinh vào ngày, tháng,...
Đọc tiếp

Câu 1. Sau khi rời khỏi nhà tù Côn Đảo, trở lại hoạt động ở Hà Nội, đồng chí Lương Khánh Thiện bắt liên lạc với các đồng chí 

 

A.Tô Hiệu, Trần Quý Kiên, Nguyễn Văn Minh, Trường Chinh.

B.Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Minh, Tô Hiệu, Trường Chinh.

C.Trường Chinh, Nguyễn Văn Cừ, Đặng Xuân Khu, Tô Hiệu.

D.Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Tô Hiệu, Nguyễn Văn Minh.

Câu 2. Đồng chí Lương Khánh Thiện hi sinh vào ngày, tháng, năm nào? 

A.01/10/1941.

B.01/08/1941.

C.02/09/1941.

D.01/11/1941.

Câu 3. Cuộc đời cách mạng của đồng chí Lương Khánh Thiện kéo dài liên tục trong vòng 

A.17 năm (1924 - 1940).

B.15 năm (1926 - 1942).

C.16 năm (1925 - 1941).

D.18 năm (1927 - 1943).

Câu 4. Năm 1928, tình hình cách mạng trong nước và Đông Dương đã có sự phát triển mới, trong thời gian này đồng chí Lương Khánh Thiện hoạt động hăng say ở

A.Nhà máy Sợi và Nhà máy Xi măng

B.Nhà máy Xi măng và Nhà máy Chai

C.Nhà máy Sợi và Nhà máy Diêm

D.Nhà máy Sợi và nhà máy Chai

Câu 5. Đồng chí Lương Khánh Thiện sống và làm việc ở Thành phố Nam Định  từ năm nào?

A.Năm 1928

B.Năm 1926

C.Năm 1925

D.Năm 1927

Câu 6.Tại xưởng cơ khí các xưởng trong nhà máy Sợi Nam Định đồng chí Lương Khánh Thiện đã vận động công nhân thành lập

Hội tương tế, Hội cờ hồng.

Hội Tương tế, Hội Ái hữu.

Hội tương tế, Hội cứu nước.

Hội tương tế, Hội tương trợ.

Câu 7.Tháng 3/1937, các đồng chí trong Ủy ban sang kiến đã tổ chức cuộc họp tại Hà Nội thành lập Xứ ủy lâm thời Bắc Kỳ, khi đó đồng chí Lương Khánh Thiện được cử làm

Thường vụ Xứ ủy.

Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ, kiêm Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ.

Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Câu 8. Đồng chí Lương Khánh Thiện đảm trách cương vị Bí thư lâm thời Xứ ủy Bắc Kỳ vào khoảng thời gian nào?

Tháng 3/1937 – 2/1938

Tháng 3/1937 - 8/1937

Tháng 3/1937 – 5/1937

Tháng 3/1937 - 9/1937

Câu 9. Tháng 9/1940, đồng chí Lương Khánh Thiện được Trung ương cử giữ chức 

Bí thư Khu C.

Bí thư Khu A.

Bí thư Khu B.

Bí thư Khu D.

Câu 10. Cùng với việc phân công đồng chí Lương Khánh Thiện làm Bí thư Khu B Trung ương Đảng cũng giao đồng chí làm Bí thư   

A.Tỉnh uỷ Hải Dương.

B.Thành uỷ Hà Nội.

C.Thành uỷ Hải Phòng.

D.Tỉnh uỷ Hưng Yên.

 ai biết làm giúp mik với. mik sắp pk nộp bài r

1
2 tháng 10 2023

1 . B
2 . D
3 . C
4 . A
5 . D
6 . A
7 . B
8 . B
9 . C
10 .C

8 tháng 5 2022

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

 

8 tháng 5 2023

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.

* Phan Bội Châu:

- Đi theo con đường bạo động cách mạng, hướng về phương Đông, đưa học sinh sang du học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân Minh Trị.

- Nhưng sai lầm của cụ là quá tin và bị động vào Nhật Bản mà không nhận rõ bản chất của các nước đế quốc. Con đường cứu nước của cụ vì thế mà thất bại, không phù hợp với xu thế khách quan của thời đại.

- Người nhận xét về con đường cứu nước của Phan Bội Châu, dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau".

* Phan Châu Trinh:

- Khác với Phan Bội Châu, cụ theo con đường thương thuyết, kêu gọi hoà binh, cụ mang những tư duy rất mới mẻ của Phương Tây, cụ cho rằng “bất bạo động bạo động tắc tử, bất bạo động bạo động đại ngu”, ngược hoàn toàn với con đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu. Tuy nhiên, con đường của cụ vẫn chưa phải là con đường đúng đắn nhất.

- Nguyễn Tất Thành nhận xét con đường của Phan Châu Trinh chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"

=> Các nhà yêu nước đi trước Nguyễn Tất Thành đều là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 

* Nguyễn Tất Thành:

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

 

13 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

 

24 tháng 7 2021

17A

18C

19D

26 tháng 3 2021

triều đình nhà nguyễn đã kí tất cả 4  bản hiệp ước 

1. hiệp ước Bắc Kinh ( 25-10-1860)

2. hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

3. hiệp ước Giap Tuất (15-3-1874)

4. hiệp ước Hác -Măng(25-8-1883)

Pháp xâm lược nước ta vì nước ta ko chấp nhận cho tôn giáo của nước Pháp phát triển ở nước ta

 

26 tháng 3 2021

?

10B

11D

12C

16 tháng 9 2018

Khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất, quân triều đình dù đông vẫn không đánh thắng được Pháp do:

- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.

- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.

Đáp án cần chọn là: C