Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn biến Rạch Ngầm - Xoài Mút (1785):
Tháng 1 - 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 - 1 - 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên Sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Anh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
Tháng 1 - 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 - 1 - 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên Sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Anh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
1.Nội dung học tập chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là chữ Hán và đạo Nho, vì chữ Hán và đạo Nho đã được sử dụng từ thời Bắc thuộc, cho nên sử dụng chữ Hán, học sách Nho giáo trở thành một việc làm thuận tiện đô'i với giai câ'p thông trị lúc bấy giờ
. Những sự kiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lý phát triển hơn thời Đinh Tiền Lê ?
Những sự kiện chứng tỏ giáo dục thời Lý phát triển hơn thời Đinh Tiền Lê là:
- Năm 1070, Văn miếu được xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. Đây cũng là nơi dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan.
- Năm 1076, Nhà Lý mở Quốc Tử Giám cho các con em quý tộc đến học. Sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập, tổ chức thêm 1 số kì thi.
2.
Vì cuộc chiến đấu này chỉ :
+ Tiến công vào các căn cứ quân sự của địch để đánh nước ta .
+ Trên đường đi không hề tàn sát người dân vô tội
+ Khi hoàn thành nhiệm vụ lập tức trở về
Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
3.
Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.
- Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.
ý nghĩa :việc định đô phải nhằm "Mưu toan nghiệp lớn, tính kế cho con cháu muôn vạn đời". Ông nhận thấy "thành Hoa Lư ẩm thấp, chật hẹp, không đủ làm chỗ ở của đế vương, muốn dời đi nơi khác".
Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau
Bạn có thật sự cần không. Nếu mai thi phải có đề cương chứ . Với lại thi học kì lâu rồi cơ mà
Là Tây Sơn đúng rùi mà phong trào 3 anh em nhàTây Sơn í
Đối nội thì đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong biển máu ,không biết dung hòa các mâu thuẫn mà còn làm cho các mâu thuẫn đó ngày càng trở nên sâu sắc .Đối ngoại thì bành trướng đánh dọa các nước nhỏ ,làm nhân dân càng cơ cực.Đã vậy triều đình lại chỉ lo hưởng lạc xây dựng đền ,đài, thành ,quách,lăng tẩm…Hao người tốn của .
Trong nội bộ triều đình không thống nhất. Chủ trương "bế quan tỏa cảng", làm cho tình hình đất nước ngày một bế tắc.
Tk cho tui với.
1, chịu
2 Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng : Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
3, Nhận thức rõ tầm quan trọng của các nước láng giềng đối với an ninh và phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan hệ với các nước này trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Những quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng luôn được Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trước đây, cũng như Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay thường xuyên bổ sung, phát triển trên cơ sở kế thừa những bài học kinh nghiệm ứng xử của ông cha ta trong quan hệ với các nước láng giềng là hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác, nhân ái, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quan hệ giữa các dân tộc là hòa bình, hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi. Trong bức thư ngày 13-1-1947 gửi các lãnh tụ và nhân dân các nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam chỉ muốn hòa bình độc lập để cộng tác thân thiện với các dân tộc trên thế giới, trước là với dân tộc anh em Á Đông và dân tộc Pháp. Việt Nam chỉ giữ gìn chủ quyền, độc lập của mình chứ không hề xâm phạm đến ai”((12) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 1995, tr 2212). Quan điểm này cùng với quan điểm của Hồ Chí Minh về “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”((13) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.22013) thể hiện rõ đường lối, chính sách đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam nói chung và quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng nói riêng. Trên thực tế, từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Việt Nam luôn quán triệt quan điểm, chủ trương chính sách chung với các nước láng giềng là “thân thiện”, hữu nghị, hợp tác, cùng có lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam coi trọng xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước láng giềng, tạo ra sự ổn định để phát triển, đặt sự ổn định với láng giềng, ổn định khu vực lên hàng đầu trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Trong giai đoạn khi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc còn băng giá sau hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, thì trong đường lối, chính sách đối ngoại đổi mới, Đảng ta vẫn kiên trì chủ trương: “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hai quan hệ giữa hai nước vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới”((14) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2005, tr. 113-114, 29514). Mặt khác, Đảng nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Lào và Campuchia: “Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia, củng cố liên minh chiến lược với hai nước láng giềng anh em, cùng nhau tăng cường thế và lực của cách mạng ở cả ba nước , tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, Lào, Campuchia”((15) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 15, 3015). Đảng ta đánh giá cao quan hệ hợp tác với hai nước láng giềng Lào và Campuchia đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, coi đó “là điều kiện vô cùng quan trọng để nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”((16) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 1516).
câu 3 mik ko chắc nhé.
học tốt.
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền (đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút) làm trận địa quyết chiến : Quan sát lược đồ H.58 (SGK) để thấy được vị trí hiểm yếu của khúc sông này : Có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
Ý nghĩa : chiến thắng Rạch Gầm — Xoài Mút là một trong những trận thuỷ chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
Hok tốt# =.=
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền (đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút) làm trận địa quyết chiến vì khúc sông này có nhiều vị trí hiểm yếu: có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc.