Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
Nhỏ vài dung dịch I2 vào mặt mới cắt của quả chuối xanh thấy có màu xanh lá nhưng vào mặt mới cắt của quả chuối chín thì không thấy chuyển màu.
Vì chuối xanh có chứa tinh bột còn khi chuối chín tinh bột đã bị chuyển thành glucozo. Đó là nguyên nhân tại sao khi nhỏ iot vào mặt cắt quả chuối xanh thấy màu xanh lam
Người ta xếp quả chín cùng với quả xanh để quả chín giải phóng êtilen, axetilen kích thích tăng nhanh quá trình chín của các quả xanh được xếp chung với quả chín giúp các quả xanh xung quanh mau chóng chín đều
Vậy để đốt cháy 0,1 mol benzen cần một lượng không khí khá lớn nên khi benzen cháy trong không khí thường sinh ra muội than vì thiếu oxi.
Câu 1:
Trích mẫu thử, cho dd Iot vào các mẫu thử:
+ Chuyển xanh: Tinh bột
+ Không hiện tượng: \(C_2H_5OH;CH_3COOH\)
Cho quỳ tím ẩm vào nhóm trên:
+ Hóa đỏ: \(CH_3COOH\)
+ Không hiện tượng: \(C_2H_5OH\)
Câu 2:
\(n_{CO_2}=\frac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
\(PTHH:C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^oC]{men\cdot r\text{ượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\)
(mol)______0,375_____________0,75_______0,75
\(a.m_{glucozo}=180.0,375=67,5\left(g\right)\)
\(b.V_{C_2H_5OH}=\frac{\left(46.0,75\right)}{0,8}=43,125\left(ml\right)\)
Câu 3:
Trong quả chín thì có thoát ra 1 lượng nhỏ khí Etilen, khí này có tác dụng thúc đẩy quá trình chín của trái cây → Đặt vào 1 quả chín thì khí Etilen từ quả đó thoát ra sẽ làm nhanh chín cả sọt quả xanh
PTHH: \(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Ta thấy khi đốt axetilen, lượng nước giải phóng ra ít hơn so với đốt etan. Vì vậy lượng nước thoát ra làm nguội cũng ít hơn. Do đó đốt axetilen nhiệt độ cao hơn
PTHH :
`C_2H_2 + 5/2O_2` `->^{t^o} CO_2 + H_2O`
`C_2H_6 + 7/2O_2 ->^{t^o} CO_2 + 3H_2O`
Dựa vào PTHH ta thấy được lượng nước giải phóng của etan nhiều hơn của axetilen. Nên khi đốt axetilen có nhiệt độ cao hơn giúp cắt kim loại và làm đèn xì tốt hơn.
1. Ống nghiệm E (khối lượng CuCO 3 không thay đổi).
2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.
3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng CuCO 3 đã bị phân huỷ hết thành CuO.
4. Ống nghiệm D.
Vì quả chín thường sẽ tiết ra 1 lượng nhỏ khí $C_2H_2$ mà khí này có tác dụng kích thích quả mau chín hơn nên nhằm để quả xanh được chín nhanh hơn thì họ thường để quả chín bên trong và quả xanh bên ngoài
C2H4 má ơi :v