Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
Kiết lị là do ăn uống ko sạch gây ra. Khi lượng thức ăn bẩn này vào đường ruột lập tức bị tống ra ngoài. Do nhiễn đọc nên ruột mất khả năng tiêu hóa dẫn đến việt đi ngoài có nước do ruột ko thể hấp thụ lại nước trc khi thải ra. Bên cạnh đó một lượng nhỏ thức ăn đã được ruột tiêu hóa trc đó cũng bị tống ra theo.
Vì khi ta mắc phải bệnh kiết lị tức là trùng kiết lị- nguyên nhân gây ra bệnh đã phá vỡ hồng cầu trong cơ thể để chúng có thể phát triển, cấu tạo cơ thể của trùng kiết lị có chất nhầy để bảo vệ cơ thể.Chính vì vậy mà khi bị kiết lị, ta thấy phân có lẫn máu và chất nhầy.
tham khảo
1)Tại sao người bị sốt rét da tái xanh?
=> Do hồng cầu bị phá hủy.
2)tại sao người bị kiết lị đi vệ sinh ra máu?
=> Do thành ruột bị tổn thương.
1Người bị sốt rét da tái xanh là do thành ruột bị tổn thương
2Người bị bệnh kiết lị đi vệ sinh ra máu là do hồng cầu bị phá hủy
giúp mik nhanh vs, xin cảm ơn mọi người nhìu. mai mình kiểm tra 1 tiết sinh rồi
1. động vật nguyên sinh có khả năng soongs dị dưỡng và tự dưỡng là trùng roi.
Chúng có các hạt diệp lục nên tự dưỡng như thực vật ở nơi có ánh sáng.Ở chỗ tối, chúng dị dưỡng nhờ đồng hóa các chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra. 2.do thành ruột bị tổn thương. 3.do hồng cầu bị phá hủy. 4.Khi thực hành thí nghiệm có tiếp xúc với động vật ngành này nên dùng kẹp, kéo, nẹp,... để gắp, cắt khi thực hành thí nghiệm và dùng găng tay cao su để tránh các tế bào gai độc gây ngứa hoặc bỏng da tay. 5.
Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
TK
b
Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng
-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục
-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn
a) Khi nãy bn hỏi r.
b) Cấu tạo:
-roi.
-Điểm mắt.
-Không bào cop bóp.
-Màng cơ thể.
-Hạt diệp lục.
-Hạt dự trữ.
-Nhân.
cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.
c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.
Các biện pháp là:
- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.
tham khảo:
Ở nhà luôn cho trẻ nhỏ ăn chín uống sôi. Không nên cho trẻ ăn những đồ tái, hay chưa được làm sạch như rau sống, tiết canh lợn, hoa quả mua chưa rửa sạch. Không cho bé đút đồ chơi vào miệng ngậm.Trước khi cho trẻ ăn cần cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ tay chân. Để tránh tác nhân xấu trong quá trình vui chơi của trẻ có cơ hội khiến trẻ bị mắc bệnh.Luôn nhắc nhở trẻ cần vệ sinh tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Để tránh các tác nhân xấu có thể bám vào tay. Không nên rửa qua loa bằng nước. Nhắc nhở trẻ nên rửa sạch bằng bánh xà phòng để có thể tiệt trùng cao.Cần chú ý đến vệ sinh ăn uống trong trường học của trẻ. Các thức ăn cần được làm gọn gàng sạch sẽ.Nếu trẻ cần thiết phải uống kháng sinh thì cần phải cho trẻ ăn no trước khi uống.Nếu trong nhà có người đã bị mắc bệnh rồi thì cần kiểm tra cả những người khỏe vì họ có thể mang bào nang.Chú ý đến chế độ dinh dưỡng, ăn uống cho trẻ. Ra ngoài cũng cần chọn địa điểm ăn uống vui chơi, các hoạt động sạch sẽ.cảm ơn bạn, nhưng mình đang hỏi là tại sao người bị kết lị đi ngoài ra máu
Vì khi ta mắc phải bệnh kiết lị tức là trùng kiết lị- nguyên nhân gây ra bệnh đã phá vỡ hồng cầu trong cơ thể để chúng có thể phát triển, cấu tạo cơ thể của trùng kiết lị có chất nhầy để bảo vệ cơ thể.Chính vì vậy mà khi bị kiết lị, ta thấy phân có lẫn máu và chất nhầy.
Tham khảo
Khi bệnh nhân bị nhiễm chủng loại ký sinh trùng Plasmodium vivax, thời gian ủ bệnh có thể ngắn hoặc dài, từ 10 đến 20 ngày; trung bình 14 ngày. Tuy vậy, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài lâu hơn do thể thoa trùng (sporozoite) của ký sinh trùng sốt rét phát triển chậm trong tế bào gan, còn gọi là thể ngủ (hypnozoite) trong tế bào gan xâm nhập từng đợt vào hồng cầu để gây nên những cơn sốt sau đó. Sau thời gian ủ bệnh, bệnh khởi phát với các cơn sốt cách nhau 48 giờ nên thường được gọi là sốt cách nhật.
Tham khảo:
Khi bệnh nhân bị nhiễm chủng loại ký sinh trùng Plasmodium vivax, thời gian ủ bệnh có thể ngắn hoặc dài, từ 10 đến 20 ngày; trung bình 14 ngày. Tuy vậy, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài lâu hơn do thể thoa trùng (sporozoite) của ký sinh trùng sốt rét phát triển chậm trong tế bào gan, còn gọi là thể ngủ (hypnozoite) trong tế bào gan xâm nhập từng đợt vào hồng cầu để gây nên những cơn sốt sau đó. Sau thời gian ủ bệnh, bệnh khởi phát với các cơn sốt cách nhau 48 giờ nên thường được gọi là sốt cách nhật.
1 Do thành ruột bị tổn thương
2 Do hồng cầu bị phá hủy