K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

@Lê Thiên Anh trả lời dài quá, mình trả lời ngắn thui nè.

Các nguyên nhân khiến cho một số loài động vật có xương sống đang trên đà suy giảm:

- Do sự săn bắt bất hợp pháp, bất hợp lí của con người.

- Do sự buôn bán, tàng trữ, hủy hoại cuộc đời của động vật có xương sống.

- Do thời tiết khí hậu đôi lúc thất thường.

- Do nguồn thức ăn của chúng không ôn định.

- Do ô nhiễm môi trường sống.

- Do đặc điểm tự nhiên khi sinh: con non yếu.

8 tháng 2 2017
Nhìn chung, sự mất mát và sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4 nhóm nguyên nhân cơ bản sau:
- Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh.
- Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển.
- Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn.
- Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa.
a. Nguyên nhân trực tiếp
Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật:
- Khai thác gỗ: Trong giai đoạn từ 1986-1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ mỗi năm. Thêm vào đó, khoảng 1-2 triệu m3 gỗ được khai thác ngoài kế hoạch. Số gỗ này nếu qui ra diện tích thì mỗi năm bị mất đi khoảng 80.000 ha rừng. Ngoài ra,, nạn chặt gỗ trái phép thường xảy ra ở khắp nơi, kể cả ở các trong các khu rừng bảo vệ. Hậu quả là rừng có chất lượng bị cạn kiệt nhanh chóng.
- Khai thác củi: Theo thống kê, trong phạm vi toàn quốc, hàng năm một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm (Phạm Bình Quyền và nnk, 1999).
Như vậy, có thể thấy sự khai thác gỗ, củi mà không có kế hoạch trồng mới bù đắp cả về số lượng diện tích cũng như chất lượng rừng với tính chất rừng nhiệt đới nhiều tầng thì diện tích rừng bị suy giảm không chỉ về diện tích mà còn bị suy thoái về chất lượng. Đây là nguyên nhân cơ bản tác động tới ĐDSH, đặc biệt với quần xã động vật có xương sống hoang dã ở các sinh cảnh rừng.
9 tháng 11 2017

1. Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.

2. Vi cây chỉ chế tạo tinh bột ngòai ánh sáng,giúp cây thực hiện quá trình quang hợp và tạo chất diệp lục nuôi dưỡng cây,giúp lá hấp thụ không khí và thoát hơi nước.

9 tháng 11 2017

1 Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.

2 Vì để cây quang hợp và thoát hơi nước

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.



4 tháng 11 2017

Lá cây nho là lá kép vì là lá của cây nho mọc tiết cành chính đến cành phụ ,lá đó gọi là lá chét và chồi nách của cây nho chỉ mọc ở cành chính ,khi dụng thì dụng lá chét và cành phụ rồi mới dụng cành chính

Lá cây nho là lá kép

7 tháng 2 2017

SOẠN BÀI: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA

Câu 1. Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? Chúng có chức năng gì ?

Trả lời:

Các chức năng chính của mỗi cơ quan

Đặc điểm chính về cấu tạo

1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.

b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.

3. Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quà

c. Gồm vỏ quả và hạt

4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.

d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái.

5. Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống.

e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được.

6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây.

g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dư trữ.

Đáp án : 1. (c); 2. (e) ; 3. (d) ;

4.(b) ; 5. (g) ; 6. (a).

Câu 2. Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất ? Cho ví dụ.

Trả lời:

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

Câu 3. Hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn ít được tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc. năng suất thu hoạch sẽ thấp ?

Trả lời: Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.



8 tháng 2 2017

I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa

[​IMG]
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
+ Hoạt động chính của lá cây là chế tạo chất hữu cơ để nuôi cây. Nhưng lá muốn thực hiện chức năng đó phải nhờ hoạt động của rễ hập thụ nước và muối khoản, đồng thời các chất đó phải được vận chuyển qua thân mới lên được lá
+ Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giải, sự quang hợp của lá yêu không cung cấp để chất dinh dưỡng cho thân, rễ, nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tơi sự ra hoa, kết hạt và tạo quả
+ Nếu ta bón đúng, bón đủ các loại phân thì rễ cây sẽ hoạt động tốt, chuyển được nhiều nguyên liệu cho lá, với anh sáng đầy đủ lá sẽ quang hợp tốt, chế tạo được nhiều chất hữu cơ giúp cho các cơ quan khác cũng phát triển (thân sẽ mập mạp, nhiều quả, nhiều hạt...)

3. Rút ra kết luận:
- Cây có hoa là một thể thống nhất vì :
+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan
+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưỡng đến cơ quan khác và toàn bộ cây

II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG
1. Các cây sống dưới nước:
- Môi trường nước có sức nâng đỡ, nhưng lại thiếu oxy
- Một số loài cây có lá trôi nổi trên mặt nước, phiến to nhằm có thể tiếp nhận được đủ lượng oxy cần thiết cho cây
- Một số loài cây có lá ở dưới nước nhưng bị teo nhỏ, nhằm có thể lấy được lượng oxy nhỏ bé được hòa chung trong nước, duy trì sự sống cho cây
- Một số cây có cuống lá phìn to, sờ tay vào hoặc bóp nhẹ thấy mềm và xốp giúp cây tích trữ được oxy cần thiết cho sự sống

2. Các cây sống ở trên cạn
- Các cây sống ở trên cạn luôn phụ thuộc vào các yếu tốt: nguồn nước, sự thay đổi khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, gió, mưa,…), loại đất khác nhau
- Khi quan sát các cây ngoài thiên nhiên, người ta có nhận xét như sau:
+ Cây mọc ở nơi khô hạn, nắng, gió nhiều thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông để lấy nước, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài để chống chọi với cái nóng của vùng sinh sống
+ Cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều thân thường vươn vao, các cành tập trung ở ngọn để lấy không khí

3. Cây sống trong môi trường đặc biệt
- Một vài nơi trên TĐ có những điều kiện đặc biệt không thích hợp cho đa số loại cây, nhưng một số ít vẫn sống được. VD:
+ Cây dước có rễ chống giúp cho cây có thể đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển
+ Một số loài cây mọc được trên các sa mạc rất khô và nóng, thường là các loại xương rồng mọng nước (dự trữ nước), các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài, ăn sâu hoặc lan rộng và nông (tìm kiếm nguồn nước), các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai (giảm sự thoát hơi nước)

4. Rút ra kết luận
- Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi
- Nhờ khả năng thích nghi đó mà cây có thể phân bố rộng rãi khắp nơi trên TĐ: trong nước, trên cạn, vùng nóng, vùng lạnh…
10 tháng 2 2017

Cây xanh

Cây chè

Cây hoa hồng

Cây chuối

Ns chung cây cối cây nào cx có giá trị

Chúc hok giỏi nhathanghoa

10 tháng 2 2017

Một số cây như là: cây tiêu, cây cà phê, cây xanh,..

- Do ăn uống thiếu vệ sinh.

- Do ngủ không giăng màn, muỗi dễ xâm nhập vào môi trường sống khi ngủ.

- Do khu vự chung quanh nhà ở kém vệ sinh.

- Do gần nguồn nước dơ.

- Do dị ứng thức ăn với các động vật đó.

- .....v.v.v...

@Pham Thi Linh

12 tháng 11 2017

Vi khuẩn kí sinh là: Vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh là: Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn ( xác động thực vật).

Chúc bn hc tốtok

12 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn nhìu nhờ có bn mà mk trả lời đc rùihiuhiuyeu

10 tháng 2 2017

Hươu cao cổ

Trâu Bò

....

10 tháng 2 2017

hươu

trâu

thỏ

ngựa

nai

gấu trúc

chồn

22 tháng 2 2017

Cậu lấy những ý này mà chép thành văn nè, mình ko có time để viết:

=>

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

Động vật có xương sống có nhiều lợi ích nhưng cũng không ít tác hại. Ta từng nhớ đến bệnh giun đũa, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Vậy, tại sao lại có căn bệnh nguy hiểm như vậy? Thứ nhất là do vấn đề tiêu hóa của con người , thứ hai là tiêu chuẩn thức ăn đó. Vậy, người bị giun đũa có triệu chứng gì? Lúc đầu sẽ là đau bụng nhẹ, dần dần đau bụng chướng và bị ngứa lỗ hậu môn, làm rung các dây thần kinh. Không những thế có khí ta thấy đau quặn lại, khi đó là sự sinh sản của giun đũa diễn ra. Thật là nguy hiểm, từ đó chúng ta cần đưa ra biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh các bạn nhé.