K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

Có pháp luật để công dân thực hiện đúng theo chỉ tiêu , quy định của nhà nước , đồng thời đưa đất nước phát triển vững mạnh .

Mọi người cần tuân thủ pháp luật vì khi chúng ta chấp hành nghiêm chỉnh phấp luật sẽ không những đảm bảo mọi quyền lợi cần thiết cho mình mà còn giúp xã hội thêm lành mạnh .

20 tháng 8 2018
Cần có pháp luật để giữ gìn trật tự của xã hội , bảo vệ toàn dân , làm cho toàn dân được an cư lạc nghiệp ,khiến đất nước hòa bình thịnh vượng ,dân chủ văn minh . Người dân sống đúng với pháp luật thì được chính pháp luật đó bảo vệ , có ai xâm phạm vào thân thể , tài sản , gia đình , quyền tự do v.v... của người đó thì người đó có quyền tố cáo với những cơ quan pháp luật để đươc bảo vệ . Không có pháp luật quốc gia sẽ loạn . Đất nước có văn minh thịnh vượng bao nhiêu là do pháp luật nghiêm minh bấy nhiêu . Nhờ có pháp luật cơ quan hành pháp tức là chính phủ mới quản lý điều hành đất nước được . Nhờ có pháp luật cơ quan tư pháp mới giải quyết tất cả những tranh chấp của toàn dân , không có pháp luật thì tòa án căn cứ vào đâu mà xử . Nhờ có pháp luật toàn dân mới sinh hoạt được . Nếu ra đường mà không có luật giao thông đường bộ thì làm sao đi? Như vậy , luật pháp là điều kiện tất yếu của đất nước . Như vậy sống đúng với pháp luật là hạnh phúc nhất . Nếu sống sai với pháp luật hiện hành là đau khổ nhất vì phải vào tù . Nếu không có luật bảo vệ môi trường thì làm sao xử Vedan ? Mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành Pháp luật vì đảm bảo quyền lợi của mình và mọi người. Góp phần làm cho xã hội ngày càng ổn định và phát triển
6 tháng 5 2022
 Trang chủ Tư vấn Pháp luật  20/01/2021Tăng giảm cỡ chữ:  

Vi phạm pháp luật là gì ? Quy định về hành vi vi phạm pháp luật

 Lê Minh Trường  Tư vấn Pháp luật       Vi phạm pháp luật là một hiện tượng lệch chuẩn xã hội, gây ra hoặc đe dọa gây ra những hậu quả xấu cho xã hội. Bài viết phân tích, làm rõ cách hiểu về khái niệm vi phạm pháp luật và các vấn đề khác liên quan: Mục lục bài viết1. Vi phạm pháp luật là gì ?2. Khái niệm vi phạm pháp luật1. Vi phạm pháp luật là gì ?Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
6 tháng 5 2022

Vì nó giúp cho việc nhận diện hiện tượng xã hội này, phân biệt chúng với các hiện tượng lệch chuẩn khác, từ đó có các biện pháp có hiệu quả để ngăn ngừa, giảm thiểu hiện tượng này trong đời sống.

khỏi camon :333

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi làA. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạmA. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

A. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.

Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm

A. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.

Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.   B. Từ 18 tuổi trở lên.C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.   D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu4 : Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

A. Hình sựB. Hành chính  C. Dân sựD. Kỉ luật

Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

A. Quan hệ sở hữu tài sản.B. Quyền sở hữu công nghiệp.C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 6: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ

Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên

.  A. Hôn nhân và gia đình

B. Nhân thân phi tài sản.C. Chuyển dịch tài sảnD. Lao động, công vụ nhà nước.

Câu 7:  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

A. Vi phạm kỉ luậtB. Vi phạm pháp luật.C. Vi phạm nội quyD. Vi phạm điều lệ.

Câu 8: Đối tượng của vi phạm hành chính là

A. cá nhân.   B. tổ chức.C. Cá nhân và tổ chức.   D. Cơ quan hành chính.

Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

A. Là hành vi trái pháp luật.B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.D. Tất cả ý trên.

Câu 10: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hộiB. Chính phủ  C. Viện Kiểm sátD. Toà án.

Câu 11: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 12: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

A. Có.   B. Không.C. Tùy từng trường hợp.   

Câu 13: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P

A. Vi phạm pháp luật dân sự.C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự...D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
0
24 tháng 7 2017

Đáp án C

7 tháng 7 2017

Đáp án C

10 tháng 9 2017

Đáp án C

vi chung ta thich nhu vayhiha

9 tháng 5 2022

REFER

Phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quí, kính trọng.

*Hành vi vi phạm pháp luật vứt xác động vật chết xuống hồ, ao hoặc vứt ra đường sẽ làm cản trở giao thông đường và cuộc sống sinh sản của nhiều loài dưới hồ , ao, gây ô nhiễm môi trường sống xung quan

9 tháng 5 2022

A. Cần sống có đạo đức và tuân theo pháp luật vì:

+ Để trở thành người CD có ích cho đất nc.

+ Học hỏi đc nhiều điều mới, đc mn quý nến và tôn trọng.

+ Làm đc nhiều việc tốt, trở thành con người mẫu mực.

B.Khi súc vật chết, một số ng đã quăng xuống ao,hồ, sông suối có thể dẫn đến:

+ Hủy hoại nguồn nc, gây ô nhiễm môi trường.

+ Ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe của ngkhc.

+ Dễ gây đục nước, bốc mùi, chuyển màu , chuyển tình hình xấu.

27 tháng 9 2021

a) Sai

b)Đúng

c)Đúng