K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Các tế bào có kích thướchình dạng khác nhau vì chúng  chức năng khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi.

12 tháng 12 2021

- Mỗi tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng

3 tháng 12 2021

A

3 tháng 12 2021

A

3 tháng 12 2021

A

3 tháng 12 2021

Câu 17: Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?

A. Để phù hợp với chức năng của chúng.

B. Để chúng không bị chết.

C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.

D. Để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Tế bào có rất ít loại, các loại tế bào đều có hình dạng giống nhau. B. Tế bào có rất nhiều loại, các loại tế bào khác nhau có hình dạng giống nhau. C. Tế bào có kích thước lớn, kích thước trung bình của tế bào lớn hơn 100 micrômét.D. Tế bào có kích thước rất nhỏ, kích thước trung bình của tế bào từ 0,5 đến 100 micrômét.Câu 5. Mô tả nào dưới đây về chức năng của thành...
Đọc tiếp

Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tế bào có rất ít loại, các loại tế bào đều có hình dạng giống nhau. 

B. Tế bào có rất nhiều loại, các loại tế bào khác nhau có hình dạng giống nhau. 

C. Tế bào có kích thước lớn, kích thước trung bình của tế bào lớn hơn 100 micrômét.

D. Tế bào có kích thước rất nhỏ, kích thước trung bình của tế bào từ 0,5 đến 100 micrômét.

Câu 5. Mô tả nào dưới đây về chức năng của thành phần tế bào là đúng?

A. Nhân - tích trữ nước, thức ăn và chất thải của tế bào.

B. Tế bào chất - chứa các bào quan.

C. Không bào - lưu giữ thông tin di truyền.

D. Màng tế bào - thu nhận ánh sáng mặt trời.

Câu 6. Cho các nhận xét sau:

(1) Tế bào thực vật và tế bào động vật đều có các bào quan. 

(2) Lục lạp là bào quan có ở tế bào động vật.

(3) Tế bào động vật và tế bào thực vật đều có màng tế bào, tế bào chất và nhân. 

(4) Thành tế bào chỉ có ở tế bào động vật.

(5) Lục lạp mang sắc tố quang hợp, có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ.

Các nhận xét đúng là:

A. (1), (3), (5).                                     B. (1), (2), (3). 

C. (2), (4), (5).                                     D. (3), (4), (5).

2
9 tháng 12 2021

Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tế bào có rất ít loại, các loại tế bào đều có hình dạng giống nhau. 

B. Tế bào có rất nhiều loại, các loại tế bào khác nhau có hình dạng giống nhau. 

C. Tế bào có kích thước lớn, kích thước trung bình của tế bào lớn hơn 100 micrômét.

D. Tế bào có kích thước rất nhỏ, kích thước trung bình của tế bào từ 0,5 đến 100 micrômét.

Câu 5. Mô tả nào dưới đây về chức năng của thành phần tế bào là đúng?

A. Nhân - tích trữ nước, thức ăn và chất thải của tế bào.

B. Tế bào chất - chứa các bào quan.

C. Không bào - lưu giữ thông tin di truyền.

D. Màng tế bào - thu nhận ánh sáng mặt trời.

Câu 6. Cho các nhận xét sau:

(1) Tế bào thực vật và tế bào động vật đều có các bào quan. 

(2) Lục lạp là bào quan có ở tế bào động vật.

(3) Tế bào động vật và tế bào thực vật đều có màng tế bào, tế bào chất và nhân. 

(4) Thành tế bào chỉ có ở tế bào động vật.

(5) Lục lạp mang sắc tố quang hợp, có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ.

Các nhận xét đúng là:

A. (1), (3), (5).                                     B. (1), (2), (3). 

C. (2), (4), (5).                                     D. (3), (4), (5).

9 tháng 12 2021

aaaaa cảm ơn nha !!!!

27 tháng 12 2021

- Mọi cơ thể sinh vật đều được tổ chức từ tế bào. - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào (trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng...). - Các cấp độ tổ chức thấp hơn (nguyên tử, phân tử) tuy cũng cấu tạo nên cơ thể sinh vật nhưng ở chúng chưa có các đặc trưng của thế giới sống, vì thế chưa được gọi là cấp tổ chức cơ bản.

- Mọi cơ thể sinh vật đều được tổ chức từ tế bào. - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào (trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng...). - Các cấp độ tổ chức thấp hơn (nguyên tử, phân tử) tuy cũng cấu tạo nên cơ thể sinh vật nhưng ở chúng chưa có các đặc trưng của thế giới sống, vì thế chưa được gọi là cấp tổ chức cơ bản.

19 tháng 11 2023

- Mỗi loại tế bào có hình dạng khác nhau vì: Mỗi loại tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau vì thế mà chúng có cấu tạo, hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của tế bào.

- Ví dụ chứng minh: Tế bào hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với O2 và CO2. Điều này giúp tế bào hồng cầu thực hiện chức năng vận chuyển khí một cách hiệu quả hơn. Khi tế bào hồng cầu bị thay đổi hình dạng (người mắc bệnh hồng cầu hình liềm), khả năng vận chuyển khí của hồng cầu giảm khiến cơ thể gặp nguy hiểm.

Câu 66 : Khi học về hình dạng tế bào, An nhận thấy mỗi loại tế bào có một hình dạng khác nhau: tế bào trứng có hình cầu, tế bào hồng cầu có dạng hình đĩa, … An đang phân vân không biết do đâu mà các tế bào lại có hình dạng khác nhau như vậy. Em hãy lựa chọn phương án giải thích phù hợpA. Mỗi tế bào đều có những nhiệm vụ, chức năng khác nhau, vì thế chúng có cấu tạo, hình dạng và kích thước khác nhau để...
Đọc tiếp

Câu 66 : Khi học về hình dạng tế bào, An nhận thấy mỗi loại tế bào có một hình dạng khác nhau: tế bào trứng có hình cầu, tế bào hồng cầu có dạng hình đĩa, … An đang phân vân không biết do đâu mà các tế bào lại có hình dạng khác nhau như vậy. Em hãy lựa chọn phương án giải thích phù hợp

A. Mỗi tế bào đều có những nhiệm vụ, chức năng khác nhau, vì thế chúng có cấu tạo, hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng

B. Trong cơ thể sinh vật có rất nhiều tế bào, vì vậy phải có hình dạng khác nhau để phân biệt

C. Các tế bào cần phải có đặc điểm khác nhau để thực hiện chức năng riêng của mình nên tất cả các tế bào phải có hình dạng khác nhau

D. Các tế bào có hình dạng khác nhau để cùng thực hiện các chức năng đặc trưng cho cơ thể sống

5
15. Giải thích tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống16. Giải thích vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau.17. Giải thích tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.18.Nêu vai trò và  ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống. 19. Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra:-Giải thích hiện tượng “thủy triều...
Đọc tiếp

15. Giải thích tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống

16. Giải thích vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau.

17. Giải thích tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.

18.Nêu vai trò và  ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.

 19. Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra:

-Giải thích hiện tượng “thủy triều đỏ” hay “ tảo nở hoa” gây chết cá, tôm..

- Giải thích hiện tượng sốt rét ở người mắc bệnh sốt rét

-Vì sao bệnh nhân sốt rét thường sốt theo chu kì 24h, 48h( hiện tượng sốt rét cách nhật), hoặc 72h,

- Giải thích hiện tượng: đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu chất nhầy …ở người bị bệnh kiết lị

Vận dụng cao: 1

20. Đề xuất các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra

0