Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có mùa đông lạnh, địa hình phân bậc theo đai cao.
Giải thích:
Miền Bắc có sự xuất hiện nhiều loài sinh vật có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới, chủ yếu do miền Bắc có mùa đông lạnh, địa hình phân bậc theo độ cao nên xuất hiện đại ôn đới gió mùa trên núi.
=> Thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của các loài sinh vật ưa lạnh có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới.
Đáp án: C
Giải thích: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các loài thực vật ôn đới là do có địa hình núi cao (từ 2600m trở lên). Ở độ cao này xuất hiện đai ôn đới gió mùa trên núi và các loài động – thực vật ôn đới như rêu, địa y,…
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Sinh vật biển dồi dào hơn khi có ngư trường lớn, diện tích rừng ngập mặn lớn hơn,…
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Rừng có 3 đai rõ rệt, xuất hiện rừng ôn đới núi cao, các loài thực vật ôn đới như lãnh sam, thiết sam,
VÌ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC ĐẦU MÙA VÀ HƯỚNG CỦA CÁC DÃY NÚI.
2.
- Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).
+ Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)
+ Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.
+ Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.
Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).
3.
Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:
- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.
- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).
- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.
Đáp án: D
Giải thích: Do chịu tác động của yếu tố khí hậu, địa hình và bề mặt đệm nên sự khác nhau cơ bản giữa các miền địa hình là đặc điểm khí hậu.
Chọn: A.
Do có dãy núi Himalaya chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam chắn gió mùa đông Bắc nên ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc hơn ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Đáp án A
So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng giảm sút hơn của gió mùa Đông Bắc