Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ?
A.
Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn nhất cả nước.
B.
Mùa đông lạnh, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ.
C.
Mùa hạ nóng, mưa nhiều, giữa mùa hạ có mưa ngâu.
D.
Chịu tác động mạnh nhất của gió phơn Tây Nam.
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như hai miền phía Bắc là do: Thứ nhất miền này hầu như không chịu tác động của gió mùa đông Bắc hoặc nếu có chịu tác động thì chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh. Thứ hai thời kì này có sự hoạt động của gió Tín phong khô nóng và gió Tây Nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu.
Đáp án cần chọn là: A
Tính chất nhiệt đới của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ do:
A. Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn.
B. Nhiệt độ thấp nhất ở miền núi có thể xuống dưới 0°C, đồng bằng dưới 5°C
C. Có mưa phùn vào cuối mùa đông.
D. Vị trí địa lí và địa hình.
TK:
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam vì :
- Nam Á có dãy Himalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập vào
- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xòe ra như nan quạt nên không khí lạnh nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào
- Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn
TK
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì: - Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống. - Miền BắcViệt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào
miền trung do có dãy trường sơn Bắc, Nam và các cao nguyên khác ngăn gió mùa TN tiến sâu vào đất liền
vì :
Gió mùa Tây Nam: Vào đầu mùa hạ (T5 - T6) do bị ảnh hưởng của cao áp ấn Độ Mianma hút gió từ vịnh Bengan theo hướng Tây Nam về Nam Bộ và Tây Nguyên nước ta gây ra mùa mưa bắt đầu từ T5. Nhưng khi gió này vượt qua Trường Sơn thì bị hiệu ứng tạo thành gió Tây Nam (gió Lào) khô và nóng tác động mạnh ở miền Trung. ở cuối mùa hạ (T7 - T8) do bị ảnh hưởng của các khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên Bắc bán cầu.
Nhưng khi gió này vượt qua Trường Sơn thì hị hiệu ứng phơn thì tạo thành gió phơn Tây Nam (gió Lào) khô và nóng tác động mạnh ở miền Trung. ở cuối mùa hạ (T7 – T8) do bị ảnh hưởng của các khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên bắc bán cầu. Nhưng khi vượt qua xích đạo thì bị ảnh hưởng của lực Côriôlit nên lại chuyển thành hướng Tây Nam và tiếp tục thổi về nước ta gây ra mùa mưa cho đến tận T10. Nhưng khi gió này thổi ra miền Trung và miền Bắc thì bị ảnh hưởng của địa hình đã chuyển thành hướng Nam vào miền Trung (gió Nam) và chuyển thành hướng Đông Nam vào miền Bắc (gió Đông Nam).
Như vậy gió mùa Tây Nam trong đó có gió Đông Nam và gió Nam đều gây ra mùa mưa từ T5 – T10 ở cả nước. Sự hoạt động luân phiên của gió mùa tạo nên sự phân mùa của khí hậu nhiệt đới nước ta vì vậy khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
#fai là miền nam á ấm hơn chứ nhỉ??
Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì:
- Nam Á có dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào.
- Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc.->Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam á có mùa đông ấm hơn
Tham khảo
Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam có khí hậu khác nhau, do đó có sự khác biệt về thời tiết và hiện tượng mưa phùn. Miền Bắc Việt Nam có khí hậu ôn đới và nhiệt đới gió mùa, với mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng và mưa nhiều. Trong mùa đông, khi không khí lạnh từ Bắc Á tràn xuống, gặp phải không khí ẩm ấm từ Biển Đông, tạo ra hiện tượng mưa phùn. Mưa phùn thường xảy ra vào buổi sáng và buổi tối, khi nhiệt độ xuống thấp và độ ẩm cao. Trong khi đó, Miền Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Trong mùa mưa, không khí ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành của mưa lớn và bão. Tuy nhiên, do không có sự gặp gỡ giữa không khí lạnh và không khí ẩm như ở Miền Bắc, nên hiện tượng mưa phùn không phổ biến ở Miền Nam. Điều này chỉ là một giải thích tổng quát và có thể có những biến đổi trong từng vùng cụ thể.