Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
So sánh các phần cơ thể và các phần phụ giữa 2 đại diện thuộc ngành chân khớp (Tôm, nhện, châu chấu)
Tham khảo!
- Tôm sống ở môi trường nước, cơ thể có 2 phần, có 2 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.
- Nhện sống ở nơi ẩm, cơ thể có 2 phần, không có râu và cánh, có 4 đôi chân ngực.
- Châu chấu sống ở cạn, cơ thể có 3 phần, có 1 đôi râu và 3 đôi chân ngực, không có cánh.
1 để diệt chuột vào ban ngày người ta có thể sử dụng loài thiên địch nào
A cú bọ B mèo C thằn lằn D rắn sọc dưa
2 Ngành động vật nào dưới đây có tổ chức cơ thể kém tiến hóa ngành giun đốt
A Ngành chân khớp
B Ngành thân mềm
C Ngành ruột khoang
D Ngành động vật có xương sống
cơ thể của ngành (chân khớp thì đúng hơn) lớn lên nhưng lớp vỏ ko thể lớn cùng chúng dc (vỏ cấu tạo từ kitin) nên chúng phải thay vỏ mới phù hợp với cơ thể.
Gọi là động vật chân khớp là do chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
→ Đáp án C