K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6: CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6:

CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH

Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.

Dân Bình Định có câu ca dao:

Dừa xanh sừng sững giữa trời

Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.

ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…

(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)

Văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ?

A. Trình bày sự gắn bó của cây dừa đối với người dân Bình Định trong cuộc sống về tất cả mọi mặt, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần.

B. Sự cống hiến tất cả của dừa cho con người.

C. Tình yêu tha thiết của một người con Bình Định dành cho cây dừa quê mình.

D. Câu A và B đúng

1
3 tháng 1 2017

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 9 – 15: CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 9 – 15:

CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH

Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.

Dân Bình Định có câu ca dao:

Dừa xanh sừng sững giữa trời

Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.

Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…

(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)

Đoạn văn trên có sử dụng phương pháp liệt kê ở chi tiết nào?

A. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng.

B. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…

C. Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi.

D. Cả A, B, C đều đúng

1
9 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

Tham khảo:

Tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo trước khi phân tích tác hại của thuốc lá vì đây là một cách so sánh ngầm, tạo ra một ấn tượng mạnh trước khi phân tích. Điều đó làm cho lập luận thêm chặt chẽ, thuyết phục. Lấy lối so sánh của nhà quân sự đại tài nói tới vấn nạn thuốc lá Tạo sự liên tưởng bằng lối lập luận sắc bén. Thuốc lá cũng là một loại giặc cần chống Giặc thuốc lá không đánh như vũ bão, nó "gặm nhấm như tằm ăn dâu" Tác hại của thuốc lá không nhìn thấy ngay nên mức độ nguy hiểm khôn lường. => Việc so sánh chống giặc với chống thuốc lá là một so sánh sáng tạo, vừa làm cho lập luận chặt chẽ, lại vừa tạo ra sự liên tưởng thú vị. Đặc biệt là tác hại không nhìn thấy ngay của việc hút thuốc lá chẳng khác nào sự gặm nhấm như tằm ăn dâu mà vị tướng lừng danh Trần Hưng Đạo cũng phải coi là "đáng sợ".

  
25 tháng 10 2021

Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Bởi vì:

     Trước hết chiếc lá được coi là một kiệt tác bởi độ chân thực của nó. Chiếc lá màu xanh sẫm, rìa lá đã nhuốm màu vàng úa, ấy vậy mà bằng tất cả tài năng của mình cụ Bơ men đã vẽ nó giống y như thật. Mức độ chân thực và sống động của nó khiến cho cả hai cô họa sĩ là Xiu và Giôn-xi không hề nhận ra đó chỉ là một chiếc lá được vẽ trên trường bằng sự pha chế các loại màu mực hết sức tinh vi của người họa sĩ già, cả một đời vẫn hằng ao ước có thể tạo nên một kiệt tác để lại cho thế hệ sau. 

     Không chỉ vậy, chiếc lá cuối cùng còn được cho là một kiệt tác bởi nó được vẽ bằng tình yêu thương chân thành cụ Bơ-men dành cho Giôn-xi. Ngày cụ biết Giôn-xi có ý nghĩa điên rồ sẽ chết sau khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống, cụ đã đau đớn và buồn rầu biết chừng nào. Tuy chỉ là người hàng xóm, là đồng nghiệp, nhưng bằng tấm lòng bao dung, vị tha, tình yêu thương cụ đã sẵn sàng hi sinh bản thân, trong đêm mưa gió cụ không quản ngại cái lạnh thấu da vẽ nên chiếc lá kiệt tác. Để rồi sau đó cụ phải đánh đổi bằng chính tính mạng của mình. Cái chết của cụ và kiệt tác của cụ để lại hình là hình ảnh đẹp đẽ, cao thượng của con người có lối sống đẹp, luôn sẵn sàng hi sinh, không màng đến tính mệnh bản thân. 

     Quan trọng nhất, chiếc là cuối cùng được cho là một kiệt tác khi nó đã đem lại niềm tin, niềm hi vọng sống cho một con người tưởng như đã tuyệt vọng tận cùng. Nhìn thấy chiếc lá cuối cùng vẫn dũng cảm treo bám trên cành cây sau những cơn mưa gió điên cuồng, Giôn-xi mới bất chợt nhận ra mình đã tệ bạc đến như thế nào, “muốn chết là một tội”. Để từ đó đem lại cho cô hi vọng sống, và ngay sau đó cô đã xin Xiu cháo, chút rượu vang. Sức khỏe tinh thần đã được lấy lại nhờ chiếc lá, đó chính là ý nghĩa nhân văn cao cả của nghệ thuật. Nghệ thuật chân chính được tạo ra không chỉ đơn thuần là nghệ thuật vị nghệ thuật mà nó phải là nghệ thuật vị phân sinh, phục vụ cho cuộc sống con người.

     Chiếc lá cuối cùng quả thật là một kiệt tác của cụ Bơ-men nói riêng và nhà văn O Hen-ry nói chung. Nó đã giúp nhà văn truyền tải những thông điệp ý nghĩa đến bạn đọc về tình yêu thương, sự hi sinh cao cả; về mục đích ra đời của một tác phẩm nghệ thuật chân chính.

Bạn tham khảo

26 tháng 11 2021

Vì bà ngoại sinh ra mẹ,bà nội sinh ra bố

vì bà ngoại là "mẹ" của mẹ bn nên gọi là bà ngoại

còn bà nội là "mẹ" của cha bạn . theo phong tục thì bn sẽ là ng nối dõi :v 

ko đúng thì cho nhin nỗi

HT

2 tháng 6 2017

Chọn đáp án: D