K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017

Đáp án B.

Do HF có khả năng ăn mòn thủy tinh.

4HF + SiO2 →  SiF4 + 2H2O

28 tháng 6 2017

Đáp án là B. HF.

3 tháng 8 2018

Đáp án D.

4HF + SiO2 →  SiF4 + 2H2O

28 tháng 3 2019

Đáp án D

Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với SiO2 có trong thủy tinh:

S i O 2 + 4 H F → S i F 4 + H 2 O

13 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Sử dụng A g N O 3 :

NaCl + A g N O 3 → A g C l   ↓   t r ắ n g + N a N O 3

NaBr + A g N O 3 → A g B r   ( ↓   v à n g ) + N a N O 3

1 tháng 6 2017

Đáp án B

MgCl2 +Ba(OH)2 →Mg(OH)2 + BaCl2

FeCl2 +Ba(OH)2 →Fe(OH)2 + BaCl2

2FeCl3 +3Ba(OH)2 →2Fe(OH)3 + 3BaCl2

2AlCl3 +3Ba(OH)2 →2Al(OH)3 + 3BaCl2

2NH4Cl + Ba(OH)2 → 2NH3 + 2H2O + BaCl2

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →2NH3 + 2H2O + BaSO4

11 tháng 8 2018

Đáp án A

Để phân biệt các dung dịch: H C l , K O H , C a ( N O 3 ) 2 , B a C l 2 người ta dùng quì tím và  A g N O 3  vì:

 

HCl

KOH

C a ( N O 3 ) 2

B a C l 2

Quì tím

Đỏ

Xanh

Tím

Tím

A g N O 3

x

x

Không hiện tượng

Kết tủa trắng

Dấu x là đã nhận biết được rồi

Phương trình hóa học:  B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l ↓ + B a ( N O 3 ) 2

7 tháng 1 2021

Bài 2  :

Cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí hidroclorua thì giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ. Do hidroclorua tan trong nước ở giấy quỳ tím nên tạo môi trường axit.

Bài 3 : 

Trong bình thủy tinh có hàm lượng lớn SiO2 . Mặt khác, SiO2 tan trong dung dịch axit flohidric nên nếu đựng dung dịch flohidric sẽ làm thủng cốc.

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

Bài 4 :

Khi đốt than, sinh ra hai loại khí là CO và CO2 : 

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO\)

CO,CO2 là hai khí độc.Do vậy,nếu đốt than trong phòng kín sẽ gây ngạt thở.

Bài 5 :

Dung dịch axit sunfuhidric để lâu ngoài không khí sẽ xuất hiện vẩn đục màu vàng do phản ứng với O2 trong không khí tạo kết tủa S(lưu huỳnh)

\(2H_2S + O_2 \to 2S + 2H_2O\)

Trong đời sống thì khí CO2 không độc, không gây cháy nổ

23 tháng 10 2017