K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì khi ở nhiệt độ cao,gas và bình gas sẽ nở vì nhiệt nhưng chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất đốt hóa lỏng(chất lỏng và khí) nên sự dãn nở vì nhiệt của gas bị ngăn cản gây ra lực lớn khiến bình gas nổ.

6 tháng 5 2021

Vì khi ở nhiệt độ cao,gas và bình gas sẽ nở vì nhiệt nhưng chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất đốt hóa lỏng(chất lỏng và khí) nên sự dãn nở vì nhiệt của gas bị ngăn cản gây ra lực lớn khiến bình gas nổ.

5 tháng 5 2019

Vì khi có nhiệt độ cao sẽ lm cho cả bình gas và khí ga nóng lên nhưng khí gas lại nở vì nhiệt nhiều hơn bình gas nên sự nở vì nhiệt của khí gas bị ngăn cản từ đó dẫn đến nổ bình gas

5 tháng 5 2019

Xin cảm ơn các bạn

Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượuDùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C

11 tháng 6 2021

Không. Vì giới hạn đo của nhiệt kế thủy ngân là từ `-30^oC` đến `130^oC`.

12 tháng 7 2016

1. Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

2 tháng 8 2016

1. Chỗ tiếp nối đường ray xe lửa phải để một khe hở tại vì khi thời tiết nóng lên thì chỗ tiếp nối đường ray xe lửa nó cũng sẽ nở dài ra và khi đó nếu không có khe hở thì sẽ gây ra một lực rất lớn có thể làm cong đường ray

3. Khi đo nhiệt độ môi trường, phải đặt nhiệt kế ở nơi không có ánh nắng mặt trời chiếu ào tại vì nếu đặt nhiệt kế ở nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào thì nhiệt độ sẽ cao hơn nên không đúng

6 tháng 5 2016

vì nhiệt kế đông đặc ở nhiệt độ -117oC còn thủy ngân ko đo được vì nó đông đặc ở nhiệt độ -390c nếu đo nhiệt độ -50 độ thì thủy ngân sẽ bị đông đặc  

7 tháng 5 2016

Vì rượu đông đặc ở -117oC nên có thể đo được những nhiệt độ thấp tới -50oC còn thủy ngân đông đặc ở -39oC nên sẽ không đo được những nhiệt độ thấp tới -50o

6 tháng 4 2016

Vì:

+ Nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân.

+ NĐ ở đó rất thấp, có thể dưới 0o

=> Không thể dùng nhiệt kể thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời

Tick nha

6 tháng 4 2016

Để có một thứ được gọi là mốc của một đại lượng vật lý nào đó nó phải có đặc tính quan trong nhất đó là đại lượng ấy ko thay đổi theo thời gian và không gian (Điều này dễ hình dung :cột một ở trên đường đi chẳng hạn nó là thứ giúp ta so sánh khoảng cách giữa ta và nó ,nếu cột mốc luôn di chuyển thì nó sẽ ko là cột mốc ,nó phải cố định tại một vị trí ),và nhiệt độ của nước đá đang tan có đặc điểm điểm đó ,nhiệt độ của nó luôn ổn định (0-4 độ c).còn nước ở trạng thái lỏng có thể có nhiệt độ bất kỳ từ 0-100 độ c vì vậy ta ko biết chính xác nó có nhiệt độ bao nhiêu để mà so sánh ,còn đá (trạng thái rắn )có thể có nhiệt độ từ -273-0 độ c nên cũng không là mốc được 

14 tháng 3 2019

- Giữa các tòa nhà lớn thường có khe hở là để cho các khối bê tông giãn nở.

- Các ống nước thường được nối với nhau bằng đệm cao su là để ống dãn nở.

- ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ là để khí hoặc hơi xăng bay ra ngoài khi giãn nở.

- Không nên để xe đạp ngoài nắng vì khi nắng, không khí trong săm xe dãn nở làm nổ săm xe.

ko hiểu tại sao mik lại ko thành công trong việc chia độ của nhiệt kế rượu tự làm dù đã thử hơn chục lầncó lần do mik dùng keo nến gắn ống hút vào lọ thủy tinh nên khi nhiệt độ cao keo chảy ra , kết quả nước bị rò rỉ lần thứ 2 và 3 lần sau đó mik đun ở nhiệt độ nước đang sôi thì nước bị tràn ra khỏi ống vì mik ko bịt đầu kia lại rồi tay mik bị bỏng ( ko hiểu vì sao , cái ống nó có chiều...
Đọc tiếp

ko hiểu tại sao mik lại ko thành công trong việc chia độ của nhiệt kế rượu tự làm dù đã thử hơn chục lần

có lần do mik dùng keo nến gắn ống hút vào lọ thủy tinh nên khi nhiệt độ cao keo chảy ra , kết quả nước bị rò rỉ 

lần thứ 2 và 3 lần sau đó mik đun ở nhiệt độ nước đang sôi thì nước bị tràn ra khỏi ống vì mik ko bịt đầu kia lại rồi tay mik bị bỏng ( ko hiểu vì sao , cái ống nó có chiều dài 20 và đường kính là 0,8 cm thì có coi là quá ngắn và nhỏ ko hả mn)

tiếp theo mik rút kinh nghiệm lấy cái dải băng ni nông quấn vào và kết quả là nước vẫn bị rò rỉ

rồi sau đó nữa mik quấn rất chặt  cái nilong và cũng dùng keo nến gắn chặt đầu kia của ống hút thì đang vừa đun nước vừa đo nhiệt độ thì mực rượu trong ống mãi vẫn chẳng dâng lên ( tải sao vậy) và lúc đó đúng lúc cái bình nó hết ga

sau khi mua ga mik lại làm 1 lần nữa nhưng mực nước vẫn ko dâng lên 

 ĐÓ , VÀ CUỐI CÙNG MIK TỪ BỎ

ĐÓ , MIK KHỔ KO ? KO BÍT MIK SAI CHỖ NÀO

MOG CÁCH CAO NHÂN GÓP Ý GIÚP MIK

À VÀ MIK CÓ 1 CÂU HỎI ĐỐ AI GIẢI ĐC : CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỀU CO GIÃN VÌ NHIỆT VÀ ĐỀU SẼ TÁC ĐỘNG 1 LỰC TƯƠNG ĐỐI LÀ MẠNH NẾU SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHÚNG BỊ NGĂN CẢN , VẬY SAO CÁI NHIỆT KẾ KO CÓ CHỖ HỞ MÀ KHI ĐO NHIỆT ĐỘ CAO NÓ KO BỊ VỠ RA NHỈ, VÀ CHỈ CÓ NƯỚC NỞ RA NÊN CHIẾM THỂ TÍCH => KHÔNG KHÍ CO LẠI 

TẠI SAO NHIỆT KẾ LẠI KO VỠ VÌ TÁC ĐỘNG LỰC CỦA SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA 2 CHẤT ??????

 

0
21 tháng 4 2019

Do rượu thích hợp với điều kiện ở môi trường có nhiệt độ thấp, không bị đóng băng như ở thủy ngân là -31 độ C khi nhiệt độ quá thấp trong khi nhiệt độ đông đặc của rượu lên tới -117 độ C.

21 tháng 4 2019

Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.