Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Sữa có chứa hàm lượng protein lớn do đó bạn uống khi đang đói lượng protein này sẽ chuyển hóa thành năng lượng nhiệt khiến nó mất tác dụng bổ dưỡng. Do đó, các chuyên gia khuyên rằng bạn không nên uống sữa lúc đói.
Nếu đặt tay lên ngực chúng ta sẽ đè nén trái tim của chúng ta, nếu trái tim bị dồn nén thì nhịp thở sẽ không được thông suốt, hơn nữa theo các điều tra khoa học thì khi ngủ mà đặt tay lên ngực sẽ dễ gặp ác mộng.
vì thận của chúng ta sẽ phải hoạt động nhiều nên sẽ ko tốt.
+Ngoài ra ko đc uống nc trước khi đi ngủ 3 tiếng vì nếu ta uống nhiều thì axit từ dạ dày chúng ta sẽ tràn lên cổ họng và gây ung thư.
Học tốt !
Tham khảo
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống và đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Gãy xương liên quan đến lứa tuổi:
- Trẻ em, xương chưa cốt hóa hoàn toàn nên xương chưa cứng cáp vì thế dễ bị gãy khi gặp ngoại lực tác động vào.
- Ở người trưởng thành, xương cứng cáp nên ít bị gãy hơn (tất nhiên là trừ những lực tác động vào quá lớn, đột ngột ... thì xương vẫn bị gãy).
- Ở người già, xương bị lão hóa, mất chất can-xi (loãng xương) làm cho sức chịu lực của xương giảm nhiều vì thế dễ dàng bị gãy và khi gãy sẽ rất lâu liền xương.
Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.
- Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng hơn người bình thường vì họ cần phải bổ sung nguồn năng lượng đã mất, và để làm tăng sức đề kháng của cơ thể
- Trong khẩu phần ăn nên tăng cường rau xanh và hoa quả tươi vì chúng giúp ta bổ sung nước, chất xơ và vitamin (những chất rất cần thiết với hoạt động sống của con người).
- Để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lý, ta cần dựa trên những căn cứ sau:
+ Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng
+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin
+ Đảm bảo cung cấp đủ nguồn năng lượng cho cơ thể
1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại
Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo
2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc
Vai trò của gan
Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn
Điều hòa nồng độ các chất trog máu
Khử độc các chất
Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)
Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm
Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc
Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc
+ Khi đói, nhu động dạ dày rất nhanh mà ta uống sữa, protein trong sữa còn chưa kịp hấp thụ đã bị tống xuống đại tràng.
+Vì vậy, một số người có lượng enzym lactase trong cơ thể tương đối thấp , không thể phân giải được đường lactose trong sữa. Khi sữa đi vào đường ruột sẽ bị các vi khuẩn ở đường ruột phân giải và sinh ra môt lượng lớn chất khí, axit kích thích đường ruột co bóp nên gây ra đau bụng, đi ngoài.
=>Do đó, khi đói chung ta không nên uống sữa. Nếu muốn uống sữa,tốt nhất nên ăn kèm với các loại thưc phẩm từ ngu cốc như bánh mỳ, bánh quy ,....
-Uống sữa khi bụng rỗng sẽ khiến cho prôtêin trong sữa chuyển hóa thành năng lượng đẻ tiêu hao trong quá trính tiêu hóa . Sau đó ăn bữa chính sẽ gây ra cảm giác không ngon miệng hoặc không muốn ăn.
-Uống sữa lúc đói sẽ tạo ra cho bạn 1 cảm giác giả no khiến bạn không muốn ăn tiếp, dạ dày sẽ rơi vào trạng thái trống rỗng dễ sinh ra bệnh. Tạo ra triệu chứng cồn cào đường ruột