Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có bọt khí sủi lên cho thấy chất khí sinh ra chứng tỏ đã xảy ra phản ứng hóa học
Hiện tượng vật lí vì khi mở nút chai nước giải khát loại có ga là do khí cacbn đioxit bị nén trong chai thoát ra ngoài.
Axit axetic + canxi cacbonat → canxi axetat + nước + khí cacbon đioxit.
Tham khảo
Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra là quả trứng sủi bọt, do khí cacbon dioxit thoát ra ngoài.
Phương trình phản ứng:
Axit clohidric + canxi cacbonat -> canxi clorua + cacbon dioxit + nước
Chất phản ứng: axit clohidric và canxi cacbonat.
Sản phẩm: canxi clorua, khí cacbon dioxit và nước.
Hiện tượng hóa học: Có chất mới tạo thành
Hiện tượng vật lí: Chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành
(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. =>Hiện tượng vật lí
(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit). => Hiện tượng hóa học
(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.=> Hiện tượng hóa học
(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.=>Hiện tượng vật lí
(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.=> Hiện tượng hóa học
(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên. => Hiện tượng hóa học
(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.=>Hiện tượng vật lí
(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.=>Hiện tượng vật lí
(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.=> Hiện tượng hóa học
(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.=>Hiện tượng vật lí, Hiện tượng hóa học
(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần=>Hiện tượng vật lí
Câu 21. Tính khối lượng của: 0,75 mol khí NO(đktc); 1,8.1023 phân tử NaCl; 8,96 lít khí CO2(đktc).
A. 53 B. 54 C. 55,65 D. 57,6
\(m_{NO}=0,75.30=22,5g\)
\(m_{NaCl}=\left(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\right).58,5=17,55g\)
\(m_{CO_2}=\left(\dfrac{8,96}{22,4}\right).44=17,6g\)
\(\Rightarrow m_{hh}=22,5+17,55+17,6=57,6\) g
\(\Rightarrow D\)
< Bạn ơi, câu này mhh mình ra 57,6 g nên mình đổi đáp án câu D lại nhé! >
Câu 18. Cho kim loại kẽm vào axit sunfuric thu được dung dịch có chứa 24,15gam kẽm sunfat vào khí hiđrô(đkttc) a/ Nêu hiện tượng phản ứng trên?
A. Sủi bọt khí B. dung dịch đổi màu
C. Kết tủa trắng. D. Không hiện tượng.
b/ Tính khối lượng axit H2SO4 cần dùng.
A. 14. B. 14,5 C. 14,7 D.14,8
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{24,15}{161}=0,15mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)
\(\Rightarrow\) Đáp án C
b/ Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc.
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,8 D.3.36
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(\Rightarrow\) Đáp án D
c/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên.
A. 3,36 B. 1,68 C. 11,2 D. 16,8
\(PTHH:2O_2+H_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{H_2}=0,15mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68l\)
\(\Rightarrow\) Đáp án B
Câu 19. Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
A.33,6 B. 2,8 C. 5,6 D.11,2
\(n_{H_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5mol\)
\(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6l\)
\(\Rightarrow A\)
Câu 20. Hãy cho biết 6,72 lít khí oxi (đktc)
a/ Có bao nhiêu mol oxi?
A.0,12 B . 0,035 C.0,03 D. 0,3
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ \Rightarrowđáp.án.D\)
b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
A. 1,7.1023 B. 1,5.1023 C 1,8.1023 D. 3.1023
\(Số.phân.tử.khí.O_2=0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) phân tử
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
c/ Có khối lượng bao nhiêu gam?
A . 12 B 9,6 C.9 D.11
\(m_{O_2}=0,3.32=9,6g\)
\(\RightarrowĐáp.án.B\)
d/ Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
A . 11,2 B. 14 C 33 D. 23
\(PTHH:N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{N_2}=0,1.4=0,4mol\)
\(m_{N_2}=0,4.28=11,2g\)
\(\RightarrowĐáp.án.A\)
Vì nó có phản ứng hóa học
Khi axit ra ngoài , tiếp xúc với không khí và gặp nhiệt độ thay đổi nên sinh ra hiện tượng sủi bọt
Nhanh lên, giúp mink vs. Đang cần gấp !!!