Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
khi dừng chạy rồi mà chumgs ta vẫn phải thở gấp thêm 1 thời gian nx rồ ms hô hấp bình thường trở lại ,vì: Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng , đồng thời thải ra nhiều khí cacbonic . Do khí cacbonic tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh để thai loại bớt khí cacbonic ra khỏi cơ thể. Chừng nào lượng cacbonic trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp ms trở lại bình thường
- Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường .
tại sao khi dưmhg chạy một hồi mà ta vẫn thấy thở gấp một thời gian sau
==> Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
tham khảo
Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.
Tham khảo
Lúc bình thường và sau khi chạy tại chỗ 20'': Khi chạy tai chỗ 20'' cơ thể bạn đã tiêu hao một lượng oxi kha khá trong phổi. Đồng thời trong thời gian ngắn nên chưa kịp thích ứng ~> lượng oxi hiện tại trong phổi sẽ thấp hơn so với lúc bình thường. Xét thêm việc sau chạy cơ thể cần oxi để ổn định lại hoạt động và đưa các bộ phận trở về trạng thái ban đầu. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường thì có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với khi chạy tại chỗ 20'':
- Lượng oxi trong phổi nhiều hơn.
- Nhu cầu oxi của các tế bào, cơ quan thấp hơn.
* Lúc bình thường và sau khi hít vào thở ra gắng sức: Khi hít vào gắng sức thì lượng khí vào phổi cao [ở trạng thái đầy khí]. Theo cơ chế hoạt động của các cơ quan nói riêng và cơ thể nói chung, lượng oxi khuếch tán vào máu cao, từ máu, lượng oxi khuếch tán vào tế bào cũng cao hơn bình thường. Ngay lập tức, thở ra gắng sức khiến cho hầu hết khí trong phổi bị tống ra [kể cả oxi còn lại]. Mặc dù các tế bào, cơ quan đã nhận được lượng oxi vượt mức bình thường, nhưng lại như một cách kích thích làm tăng nhu cầu oxi của cơ thể [vd: bạn đang ăn chế độ với mức dinh dưỡng trung bình thì tăng khẩu phần ăn lên giàu dinh dưỡng ~ cơ thể vẫn có thể đáp ứng được [do khả năng thích ứng], đột ngột cách giảm khẩu phần ăn tạo 1 chế độ ăn "nghèo" thì đó là một sự thay đổi quá đột ngột cũng như vs mức độ quá cao ~> cơ thể không kịp thích ứng]. Như vậy, khi nín thở lúc bình thường sẽ có 2 lợi thế kéo dài thời gian so với sau khi hít vào và thở ra gắng sức:
- Oxi trong phổi còn = còn đủ khả năng cung cấp oxi cho sự hoạt động của tế bào, cơ quan.
- Nhu cầu oxi thấp hơn.
Sự đông máu là một quá trình phức tạp qua đó tạo ra các cục máu đông. Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa tiểu cầu và sợi huyết.
Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máu được cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cục máu đông chứa tiểu cầu và sợi huyết. Rối loạn đông máu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và/hoặc tạo cục máu đông và huyết tắc.
Câu 1:
Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ
Vì: Từ động mạch chủ, máu sẽ được phân chia cho các động mạch lớn, từ động mạch lớn lại được phân ra các tiểu động mạch, mao mạch rồi đến với tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Như đã đề cập, áp lực khi máu vào động mạch chủ thì áp lực là lớn nhất nhưng sau đó máu được phân vào các mạch nhỏ thì áp lực lên thành mạch sẽ được giảm dần.
Câu 2:
Hoạt động của cơ hoành: Khi cơ hoành co thì vòm hoành hạ xuống, giúp cho lồng ngực giãn, áp lực trong lồng ngực giảm, không khí được hít vào trong và ngược lại.
Hoạt động cơ liên sườn: Kết nối các xương sườn kề nhau. Khi cơ liên sườn co lại các xương sườn được kéo lên trên và ra trước làm tăng đường kính bên và đường kính trước sau của lồng ngực
vì khi hít thì ta vẫn còn song nhưng hoạt đông cuối cùng lại là thở ra
sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
thanks nhìu nha