Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cát tuyến chung \(BCD\perp AB\)tại B (gt) => \(\widehat{CBA}=\widehat{DBA}=90^o\)=> CA và DA lần lượt là đường kính của đt (O) và (O')
=> A,O,C thẳng hàng và D, O', A thẳng hàng
Xét đt (O) có: \(\widehat{CKA}=\widehat{CKD}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \([Do\overline{D,A,K}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{CKA}=\widehat{CKD}]\)
Xét đt (O') có: \(\widehat{AID}=\widehat{CID}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \([Do\overline{C,A,I}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{CID}]\)
Xét tứ giác CKID có: \(\widehat{CKD}=\widehat{CID}=90^o\)=> tứ giác CKID nội tiếp một đt (Dhnb)
gọi vận tốc của 2 người lll : x, y(km/h) ĐK: x,y>0
trường hợp 1: có vận tốc, quãng đường => thời gian của mỗi người sẽ được tính như sau
thời gian người thứ nhất : 2/x (h) [thời gian=quãng đường: vận tốc]
thời gian người thứ hai : 3,6-2/y (h)
ta có phương trình : 2/x=1,6/y (h) (1)
trường hợp 2 : người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường tức là thơi gian đi của 2 người như nhau hay bằng nhau
thời gian người thứ nhất đi sẽ đc tính 3,6:2/x (h)
thời gian người thứ hai đi sẽ đc tính 3,6:2/y (h)
vì là 1 người đi trc người kia 6' thì học gặp nhau nên ta có phương trình 1,8/y - 1,8/x = 1/10 (đổi 6'=1/10 giờ) (2)
từ (1) (2) ta có hpt {......
bạn giải hpt ra rồi xem thõa mãn đk k rồi kết luận...:)))
y (km/h) là vận tốc xe đi từ B-A
ĐK: x,y > 0
thời gian xe 1 đi từ A đến địa điểm cách A 2km: 2x(h)
thời gian xe 2 đi từ B đến điểm cách A 2km: 1,6y(h)
ta có pt : 2x=1,6y (1)
Nếu cả 2 cùng giữ nguyên vận tốc như ban đầu thì:
+ thời gian xe 2 đi được nửa quảng đường ( đã xuất phát trước 6p):
1,8y−0,1(h)
+ thời gian xe 1 đi được nửa quảng đường: 1,8x
Ta có pt: 1,8x=1,8y−0,1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt :
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1 ⇔⎧⎩⎨⎪⎪x=1,25y1,81,25y=1,8y−0,1 ⇔⎧⎩⎨⎪⎪x=1,25y0,36y=0,1 ⇔{x=1,25.3,6y=3,6 ⇔{x=4,5y=3,6 (TM)
Vậy vận tốc của xe 1 là 4,5 km/h vận tốc xe 2 là 3,6 km/h
(Bình thường mà)
Tính \(\Delta_x=\left(2012+y\right)^2-4\left(2013+y\right)=\left(y+2010\right)^2-8\)
Để pt có nghiệm nguyên thì trước hết \(\Delta_x\) chính phương.
Mà bản thân số \(\left(y+2010\right)^2\) đã chính phương nên ta chỉ cần tìm 2 số chính phương lệch nhau 8 đơn vị.
Đó là số \(1\) và \(9\).
\(\left(y+2010\right)^2=9\) vì đây là số chính phương lớn hơn. Đến đây bạn tìm được \(y\) và sẽ suy ra \(x\).
Mình chỉ có thắc mắc là tại sao \(\Delta_x\) phải là chính phương thì nghiệm nguyên thôi?
vì trục trái đất ko trùng với đường phân chia sáng tối nên khi TĐất quay quanh MTrời xayra hiện tượng ngày và đêm
Co đúng k các bạn