K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

1. Biết bao người lính đã hi sinh vì tổ quốc!

→ Câu cảm thán, tiếc thương những người lính đã hi sinh cho tổ quốc

2. Vinh quang biết bao người lính đã hi sinh vì tổ quốc!

→ Tỏ ra niềm tự hào khi những người lính hi sinh cho tổ quốc

1 tháng 2 2019

Hai câu trên khác nhau vì nó có sắc thái biểu cảm khác nhau:

-1. Biết bao người lính đã hi sinh vì tổ quốc!

-> Đây là câu cảm thán dùng thán từ "biết bao" để bộc lộ cảm xúc thể hiện nỗi niềm tiếc thương , nhớ ơn những người lính . Đồng thời thể hiện nỗi đồng cảm cho số phận của họ.

2.Vinh quang biết bao người lính đã hi sinh vì tổ quốc!

-> Đây cũng là câu cảm thán nhưng sắc thái biểu cảm khác hẳn câu trước , nếu câu trước chỉ có niềm thương tiếc và đồng cảm thì câu này tràn ngập lòng tự hào , và lòng biết ơn , sự kính ngưỡng đầy to lớn của người nói dành cho những người lính đã không quản ngại thân mình hi sinh vì tổ quốc.

18 tháng 7 2019

Chỉ ra sự khác nhau của 2 từ "biết bao" ở 2 câu sau:

a, Biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!

b, Vinh quang biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc

a) "biết bao" : từ chỉ số lượng

b) "biết bao" : từ chỉ sự sự cảm thán -> câu cảm thán

a) . Biết bao người lính đã hi sinh vì tổ quốc!

=> Đây là câu cảm thán dùng thán từ "biết bao" để bộc lộ cảm xúc thể hiện nỗi niềm tiếc thương , nhớ ơn những người lính . Đồng thời thể hiện nỗi đồng cảm cho số phận của họ.

b) .Vinh quang biết bao người lính đã hi sinh vì tổ quốc!

=> Đây cũng là câu cảm thán nhưng sắc thái biểu cảm khác hẳn câu trước , nếu câu trước chỉ có niềm thương tiếc và đồng cảm thì câu này tràn ngập lòng tự hào , và lòng biết ơn , sự kính ngưỡng đầy to lớn của người nói dành cho những người lính đã không quản ngại thân mình hi sinh vì tổ quốc.

12 tháng 4 2023

1. PTBĐ chính: Nghị luận

12 tháng 4 2023

1. Theo tác giả, thanh niên VN hôm nay là thế hệ năng động, sang tạo, giàu hoài bão bay cao, bay xa.

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau.

- Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có nhiều yếu tố miêu tả mà lại không phải là văn miêu tả?

- Giả sử đoạn trích (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kì quặc và tan ác, liệu ta có thể lường hết được việc mộ lính “tình nguyện” đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không? Còn ở đoạn trích (b) nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động về những ngtoười lính Việt Nam bị xích tay, hay bị nhốt trong trường học, “có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn” thì ta có hình dung rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao về “lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại” được không?

- Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?

1
19 tháng 2 2019

Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.

    + Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân

    + Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.

  - Nhận xét:

    + Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

Câu 1 (4 điểm): Đọc ngữ liệu sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới.“Ôi Tổ quốc, vinh quang Tổ quốc!Ngàn muôn năm dân tộc ta ơi!Việt Nam anh dũng sáng ngời          Ánh gươm độc lập giữa trời soi chung.                                               Hỡi ai kiếp bần cùng nô lệ                                               Hãy đứng lên mà bẻ xiềng gông!                                               Tự do đã nở hoa...
Đọc tiếp

Câu 1 (4 điểm): Đọc ngữ liệu sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới.

“Ôi Tổ quốc, vinh quang Tổ quốc!
Ngàn muôn năm dân tộc ta ơi!

Việt Nam anh dũng sáng ngời
          Ánh gươm độc lập giữa trời soi chung.

                                               Hỡi ai kiếp bần cùng nô lệ
                                               Hãy đứng lên mà bẻ xiềng gông!
                                               Tự do đã nở hoa hồng
                                              Trong dòng máu đỏ, trên đồng Việt Nam...”

( Tố Hữu – Ba mươi năm đời ta có Đảng)

a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)

b. Tìm và chép lại một câu cảm thán có trong đoạn thơ. Hãy đặt một câu với từ cảm thán mà em vừa tìm được. (1 điểm)

c. Theo em, tác giả kêu gọi mọi người đứng lên để làm gì? (0,5 điểm)

d. Em ấn tượng nhất câu thơ nào trong đoạn trích? Hãy giải thích bằng 5,6 câu văn. (1,5 điểm )

1
3 tháng 5 2022

đợi hơn mấy tiếng hẵng đăng nx cj trl r nghe=))

13 tháng 4 2020

Bài làm

a. Những người lính hi sinh vì độc lập tự do của đất nước thật cao đẹp biết bao !

- Mik nghĩ là phải là dấu chấm than chứ k pk dấu hỏi chấm vì nếu là dấu hỏi chấm như bạn đưa thì chắc là sai đề, vì dấu châm than mới đúng ngữ cảnh của câu nha bn.

- Câu này là câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc.

- Từ ngữ cảm thán " thật " . Từ để bộc lộ cảm xúc : " đẹp ".

- Dấu cảm thán " ! ".

b. Trong chiến tranh , có biết bao người lính ra trận và mãi mai không trở về.

- Câu này dùng để bộc lộ cảm xúc. Bộc lộ sự thương tiếc và kính trọng.

- Tuy không có từ ngữ cảm thán nhưng lại có những từ ngữ để miêu tả sự kính trọng và thương tiếc: " Mãi mãi ", " biết bao ".

# Học tốt #

13 tháng 4 2020

Trong 2 câu , câu a là câu cảm thán vì có cụm từ cảm thán : thật cao đẹp biết bao .

Mk ko chắc lắm bởi cuối câu a là dấu chấm than chứ nhỉ . Nếu đó là dấ chấm than thì bạn thêm ý : cuối câu có dấu chấm than .

Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có...
Đọc tiếp

Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?

b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.

c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.

Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?

1
7 tháng 5 2018

Phương pháp phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:

    - Người viết ngoài việc suy nghĩ về luận điểm, lập luận còn phải thực sự xúc động trước những điều mình đang nói tới.

    - Không chỉ cần rung cảm, mà cần phải có tình cảm, cảm xúc thực sự trước những vấn đề mà mình trình bày.

    - Không phải bài văn cứ sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán thì giá trị biểu cảm tăng vì những yếu tố này chỉ là phụ trợ. Cảm xúc, sự rung động thực sự chứ không phải sự đưa đẩy bóng bẩy bằng ngôn từ.

18 tháng 12 2021

cứu mik với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!