K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

10 tháng 3 2017

Điện trở của dây nikelin là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở của dây sắt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I

và R 2 > R 1  nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.

10 tháng 11 2023

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)

\(\Rightarrow l=3,75m\)

b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)

Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)

\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)

 

9 tháng 10 2016

Mặt trời là nguồn sáng gì

9 tháng 10 2016

ta có: Rtd : 2,72= 7

vậy cần 12 sợi dây dẫn

23 tháng 1 2018

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

18 tháng 12 2020

a) khi con chạy ở M:

số chỉ ampe kế là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_đ}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

khi con chạy ở N:

điện trở toàn phần của biến trở là:

\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0.4.10^{-6}.20}{0,5.10^{-6}}=16\left(\Omega\right)\)

số chỉ ampe kế là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_đ+R_b}=\dfrac{12}{8+16}=0,5\left(A\right)\)

b) cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:

\(I_đ=\sqrt{\dfrac{P}{R_đ}}=\sqrt{\dfrac{3,125}{8}}=0,625\left(A\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=8+R\)

cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8+R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{8+R}=0,625\Rightarrow19,2=8+R\Rightarrow R=11,2\left(\Omega\right)\)

25 tháng 10 2021

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2021

giúp mk câu c vs

8 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương: R = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:

I = U : R = 9 : 45 = 0,2(A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:

U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)

 

1 tháng 11 2021

a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=p1\dfrac{l1}{S1}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\left(\Omega\right)\\R2=p2\dfrac{l2}{S2}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5S1}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5.0,5.10^{-6}}=160\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{40}{80+160}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{1}{6}.80=\dfrac{40}{3}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{1}{6}.160=\dfrac{80}{3}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)