K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Khi phơi người dưới ánh nắng mặt trời trong thời gian dài, da sẽ sãn sinh ra các sắc tố đen để chống lại tia cực tím có trong nắng. Những người thường ngày không hay phơi nắng, lượng sắc tố đen trong da tương đối ít, vì vậy đột nhiên bị ánh nắng mặt trời gay gắt chiếu vào, những sắc tố đen vốn có quá ít nên không thể chống lại tia cực tím, sẽ xuất hiện hiện tượng tổn thương da.

Không có sự bảo vệ của sắc tố đen, các tia cực tím sẽ phá vỡ các tế bào biểu bì trên da, khiến cho da xuất hiện hiện tượng bong tróc, hình thành nên vết đỏ trên da. Nghiêm trọng hơn, da có thể bị phù trũng, chạm vào sẽ bị đau, thậm chí gây ung thư da.

Trong ánh nắng chứa rất nhiều tia UV, và đó là tác nhân khiến da bạn đen và mất nước. Bạn nên thận trọng với ánh sáng mặt trời, chú ý bảo vệ da khi tiếp xúc với nắng. Trong trường hợp thường xuyên phải làm việc dưới nắng, bạn nên che chắn hoặc dùng kem chống nắng để có thể bảo vệ da tối đa. Còn nữa này, việc che chắn sẽ giúp bạn hạn chế cho da tiếp xúc với bụi, tránh xa “kẻ thù” làm da bạn bị sần, mụn hoặc bị rỗ,viêm chân lông…

16 tháng 2 2017

bạn giải đúng rồi

13 tháng 3 2018

Mình trả lời theo suy nghĩ của bản thân thôi nha!

vì sao có một số người không nhìn rõ lúc mặt trời lặn?

- Có một số người không nhìn rõ lúc mặt trời lặn là do cấu tạo bên trong con mắt của họ hoặc có thể là do họ bị bệnh về mắt.

tại sao người sống ở vùng khí lạnh da lại trắng hơn?

- Đó là do ở vùng lạnh thì ít có nắng hoặc ánh nắng rất yếu nên da của người sống ở vùng khí lạnh ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hoặc là do tiếp xúc với ánh sáng mặt trời với cường độ yếu nên da không bị đen như người sống ở vùng khí nóng.

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 3 2021

-UV là một trong những các nhân tố quan trọng nhất trong việc làm cho làn da bị lão hóa sớm

-Các vùng tiếp xúc trực tiếp với các tia UV gây hại như vai, mặt, phần trên của tai, da đầu, mu bàn chân.

 

- Là do tác động của những tia sáng không tốt trong ánh nắng như tia UV , cực tím , tử ngoại làm sắc tố da bị thay đổi và có phần bị lão hóa sớm .

- Do đi nắng da bị khô không còn 1 độ ẩm duy trì nên da bị thay đổi nhiều cái .

Tham khảo:

Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa

1 tháng 1 2020

Có thể nói, khi chúng ta ở trong tình huống tương đối kích động, lớp vỏ não trở nên hưng phấn, nó sẽ tác động tới dây thần kinh giao cảm. Kết quả cuối cùng là làm cho quá trình tuần hoàn máu tăng nhanh, huyết áp lên cao, các mạch máu nở rộng. Hơn nữa, vì yêu cầu công việc, một lượng máu lớn được chuyển đến não để cung cấp chất dinh dưỡng. Vì thế, gương mặt nhìn ra có vẻ đỏ lên. Hiện tượng này có biểu hiện rõ nhất khi vỏ đại não lần đầu tiếp nhận kích thích mới. Nếu như nó nhận kích thích như vậy liên tục thì tính hưng phấn của đại não sẽ giảm xuống, khả năng xuất hiện hiện tượng mặt đỏ tía tai sẽ ít đi. Vì thế, những người thường xuyên diễn thuyết trên bục sẽ có thể ung dung đối diện với bài tranh luận, tự nhiên và không bị mất bình tĩnh như những người mới diễn thuyết trước đám đông lần đầu tiên. Nói cách khác, khi họ đã thích ứng rồi, tố chất tâm lý được tăng cường. Những người lần đầu tiên lên diễn thuyết hoặc tranh luận với người khác, tinh thần rất căng thăng, tim đập nhanh, huyết áp tăng cao và mặt đỏ phừng phừng. Hơn nữa, họ còn cảm thấy toàn thân nóng ran. Nhưng, nếu như tĩnh tâm lại, ngừng tranh luận, tâm lý ổn định, mặt họ sẽ không đỏ, người cũng không nóng lên nữa.

1 tháng 1 2020

Thanks bạn nhìu !!!!!yeuvui

3 tháng 9 2018

Vì để giúp các tế bào nón trong mắt ta có thể điều chỉnh sao cho phù hợp với kích thích ánh sáng mặt trời nhận được, gây ra các phản xạ không điều kiện ( nheo mắt, nháy mắt liên tục) giúp mắt ta nhìn rõ hơn.

19 tháng 9 2020

Vì sao ngón tay nhăn nheo khi ngâm nước? - KhoaHoc.tv

29 tháng 1 2018

vì những đặc điểm cấu trúc da của chúng gần giống với da người,

16 tháng 3 2022

Viện Bỏng đã sử dụng điều trị cho bệnh nhân bỏng bằng màng sinh học từ da ếch, màng rau thai..., nhưng không loại nào  ưu thế như trung bì lợn. "Da ếch thường bám chắc vào vết thương, co kéo làm hở vết thương, tạo khoảng trống để vi khuẩn xâm nhập, gây nhiễm trùng thứ phát

7 tháng 5 2018

Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.

8 tháng 5 2018

Vì sao thiếu máu lên não lại gây chóng mặt?

Thiếu máu là tình trạng khi máu của bạn có số lượng hồng cầu thấp hơn bình thường khiến việc vận chuyển oxy bị đình trệ Khithiếu máu các cơ quan trong cơ thể sẽ không được cung cấp đầy đủ oxy trong đó có cả não bộ. Tình trạng não bộ thiếu máu sẽ khiến hoạt động của bộ não trở nên trì trệ, gây ra hiện tượng mệt mỏi và chóng mặt thường xuyên.