Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngành công nghiệp năng lượng ở nước ta có thế mạnh lâu dài, dựa trên nguồn tài nguyên dồi dào về than đá, dầu khí, trữ năng thuỷ điện lớn và sức gió, sức nuớc, năng lượng Mặt Trời lớn...
- Ngành mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
- Ngành có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. Công nghiệp năng lượng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia. Nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển được với sự tổn tại của cơ sở năng lượng nhất định. Năng lượng là tiền đề của tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
Công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta vì:
- Có thế mạnh lâu dài
+ Cơ sở nguyên liệu phong phú:
Than: Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000 calo/kg; than nâu,phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn; than bùn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là khu vực U Minh.
Dầu khí: tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
Thủy năng: Tiềm năng rất lớn, vể lí thuyết, công suất có thế đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sân Đồng Nai (19%).
Các nguồn năng lượng khác như: sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt., ở nước ta rất dồi dào.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn:
• Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế.
• Phục vụ cho nhu cầu của đời sống nhân dân.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao
+ Kinh tế: góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Xã hội: phục vụ đời sống nhân dân.
- Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
Công nghiệp năng lượng có tác động một cách mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô của ngành, kĩ thuật - công nghệ, chất lượng sản phẩm...
Gợi ý làm bài
Công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, vì:
- Có thế mạnh lâu dài
+ Cơ sở nguyên liệu phong phú:
• Than: Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000 calo/kg; than nâu phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn; than bùn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là khu vực U Minh.
• Dầu khí: tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
• Thủy năng: Tiềm năng rất lớn, về lí thuyết, công suất có thể đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%).
• Các nguồn năng lượng khác như: sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt... ở nước ta rất dồi dào.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn:
• Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế.
• Phục vụ cho nhu cầu của đời sống nhân dân.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao
+ Kinh tế: góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Xã hội: phục vụ đời sống nhân dân.
- Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
Công nghiệp năng lượng có tác động một cách mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô của ngành, kĩ thuật - công nghệ, chất lượng sản phẩm...
a) Công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta vì:
- Có thế mạnh lâu dài
+ Cơ sở nguyên liệu phong phú:
Than: Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000 calo/kg; than nâu,phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn; than bùn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là khu vực U Minh.
Dầu khí: tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
Thủy năng: Tiềm năng rất lớn, vể lí thuyết, công suất có thế đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sân Đồng Nai (19%).
Các nguồn năng lượng khác như: sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt., ở nước ta rất dồi dào.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn:
• Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế.
• Phục vụ cho nhu cầu của đời sống nhân dân.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao
+ Kinh tế: góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Xã hội: phục vụ đời sống nhân dân.
- Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
Công nghiệp năng lượng có tác động một cách mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô của ngành, kĩ thuật - công nghệ, chất lượng sản phẩm...
b) Tên các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện)
- Thủy điện: Hòa Bình ,.......
- Nhiệt điện: Phả Lại, Phú Mĩ, Cà Mau ,.............
c) Nhận xét và giải thích sự phân bố của ngành công nghiệp năng lượng
- Ngành công nghiệp năng lượng phân bố không đều, những vùng có công nghiệp năng lượng phát triển mạnh như Trung du và miền Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.
- Công nghiệp khai thác nhiên liệu gắn liền với sự phân bố các mỏ khoáng sản. Do đó, công nghiệp khai thác than tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ, công nghiệp khai thác dầu khí tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ.
- Các nhà máy nhiệt điện phân bố chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, vì đây là các vùng có tiềm năng thủy điện lớn.
- Các nhà máy nhiệt điện phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu là than, dầu mỏ, khí tự nhiên nên được phân bố tập trung ở vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng (dựa vào than ở Quảng Ninh), Đông Nam Bộ và đang phát triển nhanh ở Đồng bằng sông Cửu Long (dựa vào dầu khí).
a. Ngành công nghiệp trọng điểm: đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
b. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm là vì:
* Có thế mạnh lâu dài:
- Có nguồn nhiên liệu tại chổ phong phú
+ Từ ngành trồng trọt:
Lương thực: diện tích cây lương thực 8,4 triệu ha, trong đó 7,3 triệu ha trồng lúa. Sản lượng lương thực 39,5 triệu tấn, trong đó lúa chiếm 35,8 triệu tấn. Sản lượng ngô 3,8 triệu tấn. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho công nghiệp xây xát.
Cây công nghiệp hàng năm: diện tích mía 266 nghìn ha và trên 14,7 triệu tấn, lạc 270 nghìn ha và 485 nghìn tấn, đậu tương 203 nghìn ha và 292 vạn tấn.
Cây công nghiệp lâu năm: chè búp 118 nghìn ha và 534 nghìn tấn, cà phê 491 nghìn ha và 768 nghìn tấn cà phê nhân, điều 328 nghìn ha và 332 nghìn tấn, dừa 132 nghìn ha và 972 nghìn tấn. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm (chè, đường, cà phê, dầu thực vật,…)
Rau và cây ăn quả: nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp rau quả,….
+ Từ ngành chăn nuôi:
Đàn gia súc và gia cầm khó đông: đàn lợn 27,4 triệu con, đàn trâu 2,9 triệu con, đàn bò 5,5 triệu con, gia cầm 220 triệu con (2005).
Là nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến thịt, sữa, pho mát, bơ,….
+ Từ ngành đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản:
Nước ta có tiềm năng lớn: vùng biển rộng trên 1 triệu km2, đường bờ biển dài 3260 km, có nhiều ngư trường lớn, phong phú về số loài cá tôm.
Là nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào cho CNCB thủy hải sản.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn:
+ Trong nước: đông dân, mức sống ngày càng tăng, là thị trường rộng lớn, tạo động lực cho ngành chế biến lương thực, thực phẩm phát triển mạnh.
+ Xuất khẩu: nhiều mặt hàng quan trọng như gạo, cà phê, điều, chè, cá ba sa, tôm đông lạnh,….Xuất khẩu sang thị trương khó tính như Hoa Kì, EU, Nhật Bản,…
- Cơ sở vật chất kĩ thuật khá phát triển:
+ Nhiều cơ sở công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản đã xuất hiện với công nghệ hiện đại.
+ Phân bố tập trung tại các thành phố lớn, đông dân hoặc các vùng nguyên liệu.
* Mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Kinh tế:
+ Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu các ngành công nghiệp của cả nước, góp phần tích lũy cho xã hội.
+ Xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng.
* Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.
- Chủ trương của Nhà nước: phải đi trước một bước so với các ngành kinh tế khác.
- Tác động mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành về các mặt: quy mô, kĩ thuật công nghệ, chất lượng sản phẩm.
Gợi ý làm bài
- Công nghiệp trọng điểm là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử,...
- Trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa các nước đang phát triển (trong đó có nước ta) đều ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ, bởi vì:
+ Hầu hết các nước đang phát triển đều là những nước thiếu vốn, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, có nguồn lao động dồi dào (dư thừa lao động).
+ Các ngành công nghiệp nhẹ là những ngành cần vốn ít, thu hồi vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động, trình độ công nghệ không quá khắt khe, phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển từ đó tạo dà cho sự phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế của đất nước.
Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta,vì đặc điểm
Là ngành có mối quan hệ mật thiết với nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) và thủy sản (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản). Vì thế nó bao gồm 3 phân ngành: chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy hải sản.
Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm: nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng, phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn (cả trong và ngoài nước).
Sự phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm mang tính quy luật, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm nước ta vì :
* Có thế mạnh lâu dài
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú : nguyên liệu từ ngành trồng trọt, từ ngành chăn nuôi, từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản..
- Có nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển với các nhà máy, xí nghiệp chế biến
* Mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Về kinh tế
+ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều ưu thế : vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh
+ Hiện chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp nước ta; đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng.
- Về xã hội :
+ Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân
+ Tạo điều kiện công nghiệp hóa nông thôn
* Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến lương thực thực phẩm như trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản...
- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp năng lượng, hóa chất, cơ khí, đẩy mạnh hoạt động thương mại.
Gợi ý làm bài
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, vì
* Có thế mạnh lâu dài
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú: nguyên liệu từ ngành trồng trọt, từ ngành chăn nuôi, từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản,...
- Có nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển với các nhà máy, xí nghiệp chế biến,...
* Mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Về kinh tế:
+ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều ưu thế: vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh.
+ Hiện chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp nước ta.
+ Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng.
- Về xã hội:
+ Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Tạo điều kiện công nghiệp hoá nông thôn.
* Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm như trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản,...
- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp năng lượng, hoá chất, cơ khí, đẩy mạnh hoạt động thương mại.
Công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta vì:
- Có thế mạnh lâu dài
+ Cơ sở nguyên liệu phong phú:
Than: Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000 calo/kg; than nâu,phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn; than bùn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là khu vực U Minh.
Dầu khí: tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
Thủy năng: Tiềm năng rất lớn, vể lí thuyết, công suất có thế đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sân Đồng Nai (19%).
Các nguồn năng lượng khác như: sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt., ở nước ta rất dồi dào.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn:
• Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế.
• Phục vụ cho nhu cầu của đời sống nhân dân.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao
+ Kinh tế: góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Xã hội: phục vụ đời sống nhân dân.
- Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
Công nghiệp năng lượng có tác động một cách mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô của ngành, kĩ thuật - công nghệ, chất lượng sản phẩm...
Tại sao công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
Công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì:
– Có thế mạnh lâu dài.
+ Cơ sở nguồn nhiên liệu phong phú và vững chắc.
Than: Trữ lượng dự báo khoảng 7 tỷ tấn, có giá trị nhất là hơn 3 tỉ tấn than Antraxit phân bố ở Quảng Ninh. Ngoài ra còn có than nâu, bùn, mỡ…
Dầu khí: Trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn dầu và khoảng 300 tỉ m3 khí.
Thuỷ năng: nguồn thuỷ năng lớn khoảng 30 triệu kw, tập trung nhiều nhất ở hệ thống Sông Hồng, hệ thống Sông Đồng Nai…
– Mang lại hiệu quả kinh tế cao: Đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, dầu thô năm 2005 xuất khẩu đạt 7.4 tỷ USD, nâng cao đời sống đồng bào vùng sâu, vùng xa. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
– Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế về nhiều mặt quy mô, kỹ thuật, công nghệ, chất lượng sản phẩm.