K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

Thua nha :) đầu óc tui đen tối lắm ::>

14 tháng 1 2022

Bao xơ đóng vai trò như dây chằng ngoại biên và là một cấu trúc mạnh mẽ đến mức, ngay cả sau khi loại bỏ một số tĩnh mạch, "cậu nhỏ" vẫn có thể cương cứng mà không cần một cấu trúc xương hoàn chỉnh.

15 tháng 12 2021

TK 

Xương vừa có tính vững chắc vừa có tính mềm dẻo vì:
- Xương được cấu tạo từ 2 thành phần : chất vô cơ là muối khoáng và chất hữu cơ gọi là cốt giao

15 tháng 12 2021

Vì thành phần hóa học của xương gồm: ...

– Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.

⇒ Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo.

Bạn biết đấy
Để bơi được đòi hỏi người đó phải biết bơi, khỏe mạnh, không bị cản trở và khoảng cách hay còn gọi là tầm bơi.
Một người bơi giỏi vẫn chết đuối nếu như bơi quá xa sẽ kiệt sức hay bị chuột rút hoặc bị thương không thể bơi được
 
 

vì người ấy sức khỏe yếu , nước quá sâu ,bơi nhiều hoặn lâu sẽ gây đuối sức và mệt mỏi , bị chuột rút , vùng vãy quá nhiều .

18 tháng 10 2020

Nếu nhìn từ trước ra sau, cột sống hoàn toàn là một đường thẳng, vậy nếu ai lệch sang trái hoặc sang phải sẽ được coi là lệch cột sống hoặc cong vẹo cột sống.

Tuy nhiên, nhìn từ phía bên, cột sống có nhiều đoạn cong khác nhau, sở dĩ vậy bởi cấu tạo cong giúp cột sống chịu được trọng lượng lớn từ toàn bộ cơ thể. Với sự hỗ trợ từ các đốt sống và đĩa đệm cơ thể hoàn toàn có thể chịu được trọng lượng lớn hơn trọng lượng cơ thể và tham gia vào quá trình vận động sinh hoạt hàng ngày. Chưa hết, với cấu tạo cong nhiều đoạn, cột sống giúp cơ thể người vận động linh hoạt với tư thế đứng thẳng, đi thằng. Thông thường đường cong cột sống cổ và thắt lưng lần lượt khoảng 45 độ và 35 độ

25 tháng 10 2020

xương cột sống con để thích nghi với việc hoạt động và lao động của con người

17 tháng 11 2021

Tham khảo

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. 
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Vì:

-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh

-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi

17 tháng 11 2021

Tham khảo

Xương được cấu tạo gồm:

- Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.

- Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.

- Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo, cứng chắc, phục hồi nhanh

- Còn ở người già thì chất cốt giao bị giảm xuống, xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo, cứng chắc. Lúc này xương của người già sẽ trở nên giòn, dễ gãy, chậm phục hồi

26 tháng 10 2021

1.Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.                                                                                                                         2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.                   

1 tháng 7 2018

Đáp án D

Mô xương cứng có tác dụng chịu lực, đảm bảo xương vững chắc.

8 tháng 12 2021

a.tủy đỏ xương. 

8 tháng 12 2021

a

3 tháng 12 2021

A

4 tháng 10 2021

 Ở người già xương dễ gãy và chậm phục hồi vì:

+ tỉ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo lứa tuổi

+ ở người già; tỉ lệ chất hữu cơ giảm -> xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp; giòn; dễ gãy khi có va chạm mạnh

+ Sự phân hủy cao và quá trình tạo xường chậm nên khi xương gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn

4 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

 

 Ở người già xương dễ gãy và chậm phục hồi vì:

+ tỉ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo lứa tuổi

+ ở người già; tỉ lệ chất hữu cơ giảm -> xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp; giòn; dễ gãy khi có va chạm mạnh

+ Sự phân hủy cao và quá trình tạo xường chậm nên khi xương gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn

20 tháng 3 2017

Chọn đáp án D