Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. khi sử dụng bản đồ,chúng ta phải đọc bảng chú giải vi: nếu không đọc bảng chú giải thì sẽ không biết những nội dung mã kí hiệu đó người ta đưa ra.
2. đối tượng địa lí trên bản đồ người ta biểu hiện bằng:tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
3. vì người ta dựa vào đường đồng mức
1. Những hình có trục đối xứng là: A, H, E
+ Chữ A có một trục đối xứng như sau:
+ Chữ H có 2 trục đối xứng:
+ Chữ E có 1 trục đối xứng:
2. Những hình có trục đối xứng là: a) và c)
+) Với biển báo a) “cấm đi ngược chiều”: trục đối xứng là đường thẳng đứng và đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.
+) Với biển báo c) “chỉ hướng phải đi theo”: trục đối xứng là đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.
3. Một số ví dụ về hình có trục đối xứng: mặt bàn, cái mâm, viên bi, chiếc bảng, khung cửa sổ, …
Các chữ cái: I, O, M, số 0, số 8,….có trục đối xứng.
Minh họa bằng 1 hình ảnh có trục đối xứng:
1) Đoạn thẳng là một hình có tâm đối xứng, tâm đối xứng của nó là trung điểm của nó.
2) Những chữ cái có tâm đối xứng: H, N, X
3) Hình có tâm đối xứng là: a); c)
1. Đoạn thẳng là một hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của đoạn thẳng là trung điểm của nó.
2. Dự đoán chữ H, N, X có tâm đối xứng, kiểm tra bằng cách quay hình nửa vòng.
3. Biển báo a), c) có tâm đối xứng
bó tay
ok nha ;3