Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy đáp án đúng là:
a. Cô hiệu trưởng đang trao quà cho các bạn học sinh vượt khó.
b. Én chao nghiêng, báo hiệu mùa xuân tới.
Em yêu chim cánh cụt vì chim cánh cụt rất dễ thương và ngộ nghĩnh
a chim én
b chim quốc
c gà trống
d gà mái
e vịt
g sáo
h chim sẻ
i chim khuyên
Tìm từ thích hợp trong các từ sau:chim sẻ,gà mái,chim khuyên,gà trống,vịt,chim én,sáo,chim quốc:
a, Bay ngang bay dọc báo mùa xuân về là đàn.....chim én..............
b, Tiếng kêu da diết,ở bụi ở bờ báo mùa hè tớ là con............chim quốc.......
c, Trưa sáng đã la,cả làng thức dậy là anh.......gà trống.........
d, Chưa đẻ đã khoe"cục ta cục tác"là chị......gà mái................
e, Lạch bà lạch bạch,chân thấp bơi giỏi là anh chàng....vịt .............
g, Làm tổ đầu nhà,suốt ngày ríu rít là đàn.....sáo...................
h, Luôn chân nhảy nhót,vạch lá tìm sâu là chú......chim sẻ...................
i, Bắt chước tiếng người,báo nhà"có khách"là anh chàng.......chim khuyên .............
nhưng các bn phải chắc chắn 10000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000% là đúng cơ
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(Ko thấy phần in đậm)
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là sấm (do vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Khi đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng… thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.
k cho mk nha nếu thấy mk làm đúng
Tại sao ta thường nói nhìn thấy quạ là xui xẻo?
Có thật như vậy không?
không tra mạng nhé
Cô mik ko cho copy
Tí nữa mình sẽ giải thích nhé
Thank you
vì con quạ nó màu đen nên mới xui xẻo thui vì có màu đen thì là đen đủi
Câu 1: Vì tên anh ấy có nghĩa là "Nguyên đống phân"
Câu 2: Vì "chuối đỏ" là "chó đuổi"
Câu 3: 0 con. Vì bắn lên cành cây thì chim bay hết rồi
Câu 4: Mỗi người 1 múi thì đĩa ko trống
Chắc bị lỗi ý bạn mình cũng bị giống như bn ý hihi mình đã 25 điểm hỏi đáp xong vào trang cá nhân thì lại là 1 SP ý
Cái này mình ko bt nếu là bài tập đọc thì mình lớp 5 r ko nhớ đou.
Thích hỏi thì hỏi toán ấy chứ ngu tập đọc lémmmmm