Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:
A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.
Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:
A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.
C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.
Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:
A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.
C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.
Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:
A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.
C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.
Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:
A. Có các chợ lớn, các siêu thị.
B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.
D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:
A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn
Lũ lụt miền Trung thường gây thiệt hại lớn là do :
- Địa hình hẹp ngang, nhiều núi đồi, lan ra sát biển
- Ở đây còn tình trạng chặt phá rừng
- Hệ thống sông ngòi ngắn, nhỏ, dốc, nên thoát nước nhiều khi không kịp
(miền Trung chỉ có 3 sông lớn : Sông Mã, sông Cả, Sông Đà Rằng)
- Nhà cửa chưa kiên cố, nhiều người chưa có kinh nghiệm phòng chống lũ lụt
- Và, cũng là do biến đổi khí hậu cũng tác động lên
Bạn tham khảo nhé
Dựa vào atlat địa lý có thể thấy:
- Các sông ở miền trung đa phần là các con sông ngắn, lượng nước dồn về nhanh. Nước chảy từ đầu nguồn mất rất ít thời gian để về hạ nguồn.
- Các sông ở miền trung chảy theo hướng từ tây sang đông theo hướng địa hình dốc, tốc độ chảy mạnh.
- nền đất chủ yếu là đất sét, cộng với rừng thưa, khả năng giữ đất kém.
=> Tốc độ chảy các con sông miền trung lớn, nước dồn về nhanh dễ gây ngập lụt cho đồng bằng. Nền đất yếu, dễ gây sạt lở, làm tình hình ngập lụt càng thêm nghiêm trọng.