Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
A. Phân tử ADN mạch kép có lượng thông tin di truyền gấp đôi so với cấu trúc ADN mạch đơn
→→ Đúng
· B. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là có hại cho thể đột biến
→→ Sai. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là trung tính cho thể đột biến
· C. Nếu chức năng phân tử Prôtêin không thay đổi thì đột biến gen không thể xảy ra
→→ Sai. Nếu gen bị đột biến nhưng tổng hợp axit amin giống với axit amin của gen trước đột biến thì phân tử Prôtêin có cấu trúc không thay đổi →→ chức năng của Prôtêin không thay đổi (tính thoái hóa của Prôtêin)
· D. Nếu đột biến gen làm biến đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình phiên mã không thể xảy ra
→→ Sai. Đột biến gen làm thay đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình tổng hợp ARN vẫn sẽ diễn ra (phiên mã) tuy nhiên quá trình tổng hợp Prôtêin (giải mã) sẽ không thể xảy ra do bộ ba mở đầu bị biến đổi →→ Mất đi tín hiệu giải mã
bạn có số nu = 18.10^6/300 = 60000 nu
môi trường cung cấp 60000.(2^x - 1) = 420000
=> x = 3 , nhân đôi 3 lần
ta có số nu A ban đầu là : A.(2^3 - 1) = 147000
=> A = 21000 nu
=> G = 9000 nu
=> số nu mỗi loại cần cung cấp riêng cho lần cuối là
A=T= 147000 - 3.21000 = 84000 nu
G=X= 63000 - 3.9000 = 36000 nu
G = 9000 ở đâu vậy ?? Giải thích giùm tớ với !! Cảm ơn nhe
Câu 1 :
Tổng số nu của gen là :
\(N=C.20=70.20=1400\left(nu\right)\)
Số nu từng loại là :
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=300\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=\dfrac{1400}{2}-300=400\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Câu 2 :
( Tự tìm hiểu , tự làm )
a, số phân tử ADN con tạo ra sau 5 lần nhân đôi: 2^5=32
b, vì L của ADN = 5100=> N=5100/3.4*2=3000 Nu
số Nu MT cung cấp cho quá trình nhân đôi: 3000(2^5-1)= 93000 Nu
a) ADN có A =T = 20%
=> G = X =50%-20% = 30%
b) Theo đề G= X = 30%N = 3000 nu
=> số nu của ADN : 3000÷ 30% = 10000 nu.
=> A = T = 20% N = 20% × 10000 = 2000 nu
c) số nu mỗi loại mtcc là:
A = T =( 2^3 -1)×2000=14000 nu
G= X = (2^3-1)×3000 = 21000 nu
a/
tỉ lệ số nu loại A= số nu loại T=20%
tỉ lệ số nu loại X= số nu loại G=50%-20%=30%
b/
số nu loại G= số nu loại X=3000 nu
số nu loại A= số nu loại A=\(\frac{2}{3}\) số nu loại X=\(\frac{3000.2}{3}\) =2000 nu
c/
tổng nu trên ADN =2(A+G)=2(2000+3000)=10000nu
số ADN tạo ra sau 3 lần tự nhân đôi =2\(^3\) =8
tổng số nu của 8 phân tử ADN=10000.8=80000
số nu môi trường cung cấp=80000-10000=70000
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong tế bào
c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN
d. Cả b và c
Bản chất của cấu trúc không gian của ADN chính là có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải. ... Theo quy ước thì 1 trong phân tử ADN sẽ bằng (A+G/T+X).
TK
2, - Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.
a, A = 100000 = 20% x N
N = 500000 nu
A = T = 100000 nu
G = X = (500000 : 2) - 100000 = 150000 nu
b, Ta có tổng số nu của ADN là 500000 nu
➙ L = N/2 x 3.4 = 850000A0 = 85nm
c, M=300×N=300×500000=150000000 đvC
d, 23= 8 ADN
Nmt= N×(23-1)=500000×7 =3500000 nu
e, H=2A+3G=100000×2+150000×3 =650000( liên kết)
B