Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ox là trung trực của AB
=>OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
b: Oy là trung trực của AC
=>OA=OC
=>ΔOAC cân tại O
c: ΔOAB cân tại O
mà Ox là đường cao
nên Ox là phân giác của góc AOB
ΔOAC cân tại O
mà Oy là đường cao
nen Oy là phân giác của góc AOC
góc BOC=góc AOB+góc AOC
=2*(góc xOA+góc yOA)
=2*45=90 độ
Xét ΔOCB có
góc BOC=90 độ
OB=OC(=OA)
=>ΔOCB vuông cân tại O
Áp dụng công thức: (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 chia hết (m – n)
Ta có : f(x)=ax2- bx + c
=> Tính chất: f (m) – f(n) chia hết ( m – n)
Ta có:
f(104) – f(9) chia hết 105
=> f(104) – f(9) chia hết 5
=> f(104) chia hết 5
Mặt khác:
f(104) – f(5) chia hết 99
=> f(104) – f(5) chia hết 9
=> f(104) chia hết 9
Vậy f(104) chia hết (5.9) = 45
Áp dụng công thức: (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 chia hết (m – n)
Ta có : f(x)=ax2- bx + c
=> Tính chất: f (m) – f(n) chia hết ( m – n)
Ta có:
f(104) – f(9) chia hết 105
=> f(104) – f(9) chia hết 5
=> f(104) chia hết 5
Mặt khác:
f(104) – f(5) chia hết 99
=> f(104) – f(5) chia hết 9
=> f(104) chia hết 9
Vậy f(104) chia hết (5.9) = 45
Bài 3:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{196}{\dfrac{49}{12}}=48\)
Do đó: a=72; b=64; c=60
Ta có:
\(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)
\(=\left(8^3+7^3+6^3+5^3+...+2^3+1^3\right)^2\)
\(=\left(\left(8+7+6+5+...+2+1\right)^2\right)^2\)
\(=\left(8+7+6+5+...+2+1\right)^4\)
\(=36^4\)
\(=9^4.4^4\)
\(9^{10}=9^4.9^6\)
Vì \(9^4.9^6>9^4.4^4\)
\(\Rightarrow9^{10}>8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)
a, Dấu hiệu:điểm kiểm tra giữa kì II môn toán của học sinh lớp 7C
b, Bảng tần số:
Giá trị (x) | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | 1 | 1 | 4 | 1 | 6 | 7 | 8 | 1 | N=30 |
c, \(\overline{N}=\dfrac{2.1+3.1+4.1+5.4+6.1+7.6+8.7+9.8+10.1}{30}=\dfrac{43}{6}\)
d, Nhận xét:
Giá trị lớn nhất:10
Giá trị nhỏ nhất:2
Mốt:9
a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra giữa kì 2 môn toán của mỗi học sinh lớp 7C
b) Bảng tần số :
Giá trị ( x) | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | 1 | 1 | 4 | 1 | 6 | 7 | 8 | 1 | N = 30 |
c) (2.1 + 3.1 + 4.1 + 5.4 + 6.1 + 7.6 + 8.7 + 9.8 + 10.1) : 30 = 7.1666
d) Nhận xét:
Có 30 học sinh làm bài
Điểm lớn nhất là : 10, nhỏ nhất là: 2
Điểm từ 7 đến 9 chiếm tỉ lệ cao : 70%
\(\dfrac{45+9b}{9}=\dfrac{9\left(5+b\right)}{9}=5+b\)
5 + b