Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh rằng n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
Với mọi số tự nhiên n
Giải chi tiết đầy đủ nha
Vì n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên (hoặc số nguyên) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là 0, 1, 2 suy ra n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.
Chúc bạn học giỏi
nhớ k mk nha cac bn
vì mọi số đó trong thế vào n như 1 thì n +2 mà n= 1 thì bằng 3 thì tích đó chia hết cho 3 mà mọi số + 1 x số đó +2 thì trong đó sẽ có 1 lần chia hết cho 3 nhân với 1 số ko chia hết cho 3
\(\left|x-5\right|=7\)
\(\Leftrightarrow x-5=7\)
\(\Leftrightarrow x=7+5\)
\(\Leftrightarrow x=12\)
#hoc_tot#
=> x-5=7hoặc=-7
th1:x-5=7
x=7+5
x=12
th2:x-5=-7
x=-7+5
x=-2
=>x=12hoặc-2
Ta thấy : \(n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)là tích của ba số tự nhiên liên tiếp
Vì n , n +1 , n +2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên một trong ba số có một số chia hết cho 3 , một số chia 3 dư 1 , một số chia 3 dư 2
Khi đó \(n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)⋮3\)
Vậy .....
Vì n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên (hoặc số nguyên) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là 0, 1, 2 suy ra n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.
Chúc bạn học giỏi
nhớ mk nha
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+\dfrac{2}{99}+\dfrac{2}{143}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{10}{39}=\dfrac{5}{39}\)
a) \(\frac{28\times7-45\times7+7\times18}{45\times14}\)
\(=\frac{7\left(28-45+7\right)}{45\times14}\)
\(=\frac{7\times\left(-10\right)}{45\times14}=\frac{-1}{9}\)
b) \(\frac{12.3-2.6}{4.5.6}\)
\(=\frac{2.6.3-2.6}{4.5.6}\)
\(=\frac{2.6\left(3-1\right)}{2.2.5.6}\)
\(=\frac{2.6.2}{2.2.5.6}\)\(=\frac{1}{5}\)
A = \(\frac{189.123+9.4567.2+3.5310.6}{1+4+7+10+...+55+58-409}\)
A = \(\frac{189.123+18.4567+18.5310}{\left[\left(58-1\right):3+1\right].\left(58+1\right):2-409}\)
A = \(\frac{23247+18\left(4567+5310\right)}{590-409}\)
A = \(\frac{23247+177786}{181}\)
A = 201033/181
Tử số vt thừa số 9 ở 189 r
TS=18(123+4567+5310)
= 18.10000=180000
MS=1+4+7+...+58-409
=59.20:2-409
=181
A=TS/MS=180000/181
Hok tốt
25 = 25
4 + 12 + 9 = 25
2^2 + 2.2.3 + 3^2 = 25
(2 + 3)^2 = 5^2
√(2 + 3)^2 = √5^2
2 + 3 = 5 (đpcm)
2+3=5 là điều hiển nhiên rồi