Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì 1+1=2 thôi, mẫu giáo cũng biết :)))))
Câu hỏi hay nhất năm =)))
bài 1, tại sao khi làm đường bê tông khoảng vài mét họ lại để lại cắt 1 khe hở nhỏ ?
Khi làm đường bê tông không đổ liền thành dải mà đổ thành các tấm cách biệt với nhau bằng những khe để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe trống, bê tông bị ngăn cản sinh ra lực lớn làm nứt đường.
bài 2 , tại sao các tấm lợp mái nhà thường làm lượt sóng mà không để phẳng ?
vì khi thời tiết nóng lên tông dạng lượn sóng có thể dãn nở nhiệt lm cho tôn ko bị cong
bài 3 , tại sao các chai nước ngọt không đóng đầy mà lại đóng vơi ?
nếu để nước ngọt trong chai thật nhiều thì trời nóng nhiệt độ tăng khiến cho nước ở chai nở ra và chảy ra ngoài khiến chai nước đó bị hỏng
bài 4, tại sao khi để xe đạp bơm căng hơi ngoài nắng lại bị nổ lốp ?
trời nóng khiến chất khí nở ra khi nóng nên co lại khi lạnh thì ko nên bơm căng gây ra 1 lực lớn khiến lốp xe nổ
1 + 1 = 1 vì :
- 1 chồng sách + 1 chồng sách = 1 chồng sách lớn
- 1 đống cát + 1 đống cát = 1 đống cát lớn
............và còn rất nhiều nữa !
tk mk nha đỗ văn đức !!!!!!!!
1.Hội liên hiệp phụ nữ
2.quan tài
3.Để bắn súng chính xác hơn
4.Ko dám nói
O giai thừa hay là gì:
Chào bạn, đúng là 0!=1 là do người ta quy ước, nhưng tại sao người ta quy ước như vậy mới là điều cần giải thích.
Thật ra trong toán học có nhiều phép toán phải quy ước vì thực tế không có mà người ta chỉ dựa vào tính chất cần có của nó mà gán cho.
Ví dụ 1: phép toán giữa hai số phức là quy ước, phép cộng còn có vẻ tự nhiên nhưng phép nhân hết sức bất thường.
Ví dụ 2: phép tính trong R mở rộng (có +vô cùng và -vô cùng) cũng là sự quy ước, chẳng hạn 2. (+vô cùng)=(+vô cùng).
Còn một số phép tính đặc biệt như 0!, 2^0, 5^0 đều được quy ước bằng 1, lí do là dựa vào tính chất. Các phép tính trên đều có thể quy về dạng "không có số nào nhân với nhau".
Nếu bạn chú ý 1 tính chất của phép nhân n số:
"Tích của n số là 1 số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì được kết quả bằng lấy A nhân lần lượt liên tiếp n số trên"
Vậy tích của phép nhân 0 số theo tính chất này sẽ là một số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì bằng A không nhân thêm gì nữa, nghĩa là A. (kết quả)=A. Vậy kết quả cần quy ước bằng 1.
Vậy là người ta đã dựa vào tính chất trên để quy ước 0!=a^0=1.
Câu 1 :
Vì khi ta rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, lớp thủy tinh bên trong nóng và giãn nở ra trước. Trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa kịp giãn nở => lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực lớn nên sẽ vỡ; Cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài đều nóng lên và giãn nở cùng một lúc nên không bị vỡ.
Câu 2 :
Vì nhiệt độ nước đá tan là nhiệt độ xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá tan.
@Mình nghĩ là như vậy
#Như Ý
1. cò không béo là bèo không có.
2. chuối đỏ là chó đuổi nên bà phải chạy về nhà.
3. bệnh bó tay
1 cò gầy là cò không béo cò không bèo là bèo không có
2 chuối đỏ là chố đuổi
3 gãy tay