Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2019

Đáp án B

+ Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng

+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R gvf6dR5FAJWd.png 

+ Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C

BmULKLeSHi0B.png

+ Trên đường thẳng qua AC: IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

       j2dow5sVq3mf.pnguDaUl6L9hndm.png 

19 tháng 7 2019

Chọn đáp án B.

Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng

Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R

I = P 4 πR 2

Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C

I A = I C = I ⇒ O A = O C   

Ta lại có:

I M = 4 I ⇒ O A = 2 . O M

Trên đường thẳng qua A C : I M  đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

A O 2 = O M 2 + A M 2 = A O 2 4 + A C 2 4

3 A O 2 = A C 2 ⇒ A O = A C 3 3

17 tháng 1 2019

+ Vì khi đi từ A đến C thì cường độ tăng từ I đến 4I nhưng lại giảm về I nên tại A và C đều có cùng cường độ âm ® OA = OC

  →   ∆ OAC cân tại O.

+ Gọi H là điểm có cường độ âm bằng 4I OA = 2OH và HC = HA

  →   ∆ OHA vuông tại H.

ü Đáp án B

25 tháng 1 2017

- Vì khi đi từ A đến C thì cường độ tăng từ I đến 4I nhưng lại giảm về I nên tại A và C đều có cùng cường độ âm:

→ OA = OC

→ ▲OAC cân tại O.

- Gọi H là điểm có cường độ âm bằng 4I

→ OA = 2OH và HC = HA

→ ▲OHA vuông tại H.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

26 tháng 1 2018

Vì khi đi từ A đến C thì cường độ tăng từ I đến 4I nhưng lại giảm về I nên tại A và C đều có cùng cường độ âm ® OA = OC

®DOAC cân tại O.

+ Gọi H là điểm có cường độ âm bằng 4I ® OA = 2OH và HC = HA

®DOHA vuông tại H.

+  O A 2 = O H 2 + A H 2 = O A 2 2 + A C 2 2

® O A = A C 3

Chọn đáp án B

23 tháng 9 2017

Đáp án D

+ Do nguổn phát âm thanh đẳng hướng

+ Cường độ âm tại điểm cách nguổn âm R KAzbkyygCUGr.png 

+ Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C

 + Trên đường thẳng qua AC: IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

23 tháng 8 2016

Ta có tốc độ góc là \omega = 5 \pi (rad/s)
Suất điện động cực đại: Eo = ω.ϕ
Theo giả thiết, ta có (\frac{4}{\phi _0})^2 + (\frac{15 \pi}{\omega \phi _0})= 1
\Rightarrow \phi _0 = 5 (Wb)

28 tháng 7 2016

Khi mức cường độ âm tăng thêm 10n (dB) thì cường độ âm tăng thêm 10^n lần. 
CM: 
10lg(I2/I0) - 10lg(I1/I0) = 10n 
=> lg(I2/I0) - lg(I1/I0) = n 
=> lg(I2/I1) = n 
=> I2/I1 = 10^n 
=> I2 = 10^n.I1 

Vậy khi mức cường độ âm nào đó tăng thêm 30dB thì cường độ của âm tăng lên 1000 lần. 

Vậy B đúng

28 tháng 7 2016

\(L=10log\frac{I}{I_0}\) Khi I tăng 1000 = 10lần \(\Rightarrow\) L tăng 30 db

chọn B

23 tháng 8 2016

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Z_L = Z_C \Leftrightarrow \omega L = \frac{1}{\omega C}
\Rightarrow \frac{1}{LC\omega ^2}= 1

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V